Xây dựng hệ thống câu hỏi nêu vấn đề trong dạy học hai tác phẩm "Tràng Giang" của Huy Cận và "Đây thôn Vĩ Dạ" của Hàn Mặc Tử ở lớp 11, trung học phổ thông - pdf 25

Link tải miễn phí luận văn
MỤC LỤC
Trang
Lời Thank i
Danh mục viết tắt .. ii
Mục lục .. iii
Danh mục các bảng .. vi
MỞ ĐẦU 1
Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI . 8
1.1. Cơ sở lý luận .. 8
1.1.1. Khái niệm về câu hỏi .. 8
1.1.2. Khái niệm câu hỏi nêu vấn đề . 8
1.1.3. Đặc điểm và nguyên tắc xây dựng câu hỏi nêu vấn đề 9
1.1.4. Vai trò của câu hỏi nêu vấn đề 14
1.1.5. Phân loại hệ thống câu hỏi nêu vấn đề trong tác phẩm văn chương.. 16
1.1.6. Tràng giang và Đây thôn Vĩ Dạ chứa đựng những tiền đề cho
việc ứng dụng câu hỏi nêu vấn đề .

28
1.2. Cơ sở thực tiễn .. 30
1.2.1. Giờ học Ngữ văn chưa phát huy được tính tích cực, chủ động,
sáng tạo của chủ thể học sinh ..

30
1.2.2. Hạn chế trong việc xây dựng hệ thống câu hỏi trong dạy học Ngữ văn 32
Chương 2: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG CÂU HỎI NÊU VẤN ĐỀ
VÀ NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG XÂY DỰNG CÂU HỎI NÊU VẤN
ĐỀ TRONG DẠY HỌC HAI TÁC PHẨM TRÀNG GIANG CỦA
HUY CẬN VÀ ĐÂY THÔN VĨ DẠ CỦA HÀN MẶC TỬ Ở LỚP
11, TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ..




34
2.1. Thực trạng 34
2.1.1. Khảo sát hệ thống câu hỏi trong dạy học tác phẩm Tràng giang
của Huy Cận và Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử thấy nhiều điểm
không hợp lý


34
2.1.2.Nguyên nhân dẫn đến những bất hợp lý khi sử dụng các câu hỏi
trong dạy học hai tác phẩm Tràng giang của Huy Cận và Đây thôn Vĩ
Dạ của Hàn Mặc Tử .


38 2.2. Định hướng xây dựng câu hỏi nêu vấn đề trong dạy học hai tác
phẩm Tràng giang của Huy Cận và Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử .

40
2.2.1. Những yêu cầu chính đối với câu hỏi nêu vấn đề trong giờ học
hai tác phẩm Tràng giang của Huy Cận và Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn
Mặc Tử ..


40
2.2.2. Hai tác phẩm Tràng giang của Huy Cận và Đây thôn Vĩ Dạ của
Hàn Mặc Tử chứa đựng những tiền đề cho việc ứng dụng câu hỏi nêu
vấn đề ..


42
2.3. Các bước chuẩn bị cho việc xây dựng câu hỏi nêu vấn đề trong
giờ học hai tác phẩm Tràng giang và Đây thôn Vĩ Dạ ..

54
2.3.1. Phát hiện vấn đề, tình huống có vấn đề, thiết kế giáo án là khâu
đầu tiên trong quá trình xây dựng câu hỏi nêu vấn đề ..

54
2.3.2. Xây dựng tình huống có vấn đề, hoạt động mang tính tiền giả
định để xây dựng câu hỏi nêu vấn đề cho phù hợp

55
2.3.3. Xây dựng hệ thống câu hỏi nêu vấn đề .. 57
2.4. Điều kiện để vận dụng câu hỏi nêu vấn đề trong dạy học hai tác
phẩm Tràng giang và Đây thôn Vĩ Dạ .

58
2.4.1. Tạo tâm thế, môi trường học tập cho học sinh và đưa ra câu hỏi 58
2.4.2. Đổi mới vai trò, đề cao tính tích cực của người học, tạo không
khí dân chủ trong giờ học ..

61
2.4.3. Sử dụng linh hoạt câu hỏi nêu vấn đề trong giờ học . 62
Chương 3 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM .. 63
3.1.Khái quát về thực nghiệm .. 63
3.1.1. Mục đích thực nghiệm 63
3.1.2. Nội dung thực nghiệm 63
3.1.3. Phương pháp thực nghiệm .63
3.1.4. Đối tượng, thời gian và địa bàn thực nghiệm .. 64
3.1.5. Chuẩn bị công việc thực nghiệm 64
3.2. Thiết kế giáo án thực nghiệm . 65
3.2.1. Giáo án dạy học bài Tràng giang .. 65
3.2.2. Giáo án dạy học bài Đây thôn Vĩ Dạ .. 73
3.3. Thuyết minh hệ thống câu hỏi trong bài thực nghiệm . 84
3.4. Kết quả thực nghiệm và đánh giá .. 87
3.4.1. Đánh giá khả năng tiếp thu bài của học sinh bằng bài kiểm tra .. 87
3.4.2. Đánh giá hiệu quả của việc sử dụng câu hỏi nêu vấn đề bằng
phương pháp quan sát ..

90
3.4.3. Đánh giá hiệu quả của việc sử dụng câu hỏi nêu vấn đề bằng
phương pháp phỏng vấn .

91
3.5. Thành công và hạn chế của thực nghiệm .. 92
3.5.1.Những thành công của thực nghiệm . 92
3.5.2.Những vấn đề còn hạn chế . 92
3.6. Một số điểm cần lưu ý khi sử dụng câu hỏi nêu vấn đề trong giờ học .. 94
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ . 96
1. Kết luận . 96
2. Khuyến nghị 97
TÀI LIỆU THAM KHẢO .. 99
PHỤ LỤC 101


MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
1.1. Đổi mới phương pháp dạy học hiện nay là một vấn đề cấp bách, được
đặc biệt quan tâm
Đổi mới PPDH là một trọng tâm của đổi mới giáo dục. Luật giáo dục
(điều 28) yêu cầu: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích
cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của HS; phù hợp với đặc điểm của từng lớp
học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ năng vận dụng
kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú
học tập cho HS”.
Trong giai đoạn hiện nay, đổi mới phương pháp giảng dạy là một trong
những yêu cầu cấp thiết đối với ngành giáo dục nhằm nâng cao chất lượng giáo
dục và đào tạo, là sự sống còn của mỗi cơ sở đào tạo.Vấn đề đổi mới phương
pháp dạy học rất được dư luận quan tâm. Báo chí và các cơ quan truyền thông đã
mở nhiều cuộc trao đổi xoay quanh vấn đề này. Cũng là những tín hiệu đáng
mừng, nó phản ánh chủ trương mạnh dạn xã hội hóa giáo dục và quyết tâm đổi
mới giáo dục Đại học ở nước ta, trong điều kiện khách quan đã chín muồi: Phải
dạy học trong môi trường dân chủ, đa dạng hóa, đa phương hóa để có được khâu
đột phá về mặt đào tạo chuyên sâu nguồn nhân lực.
Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX đã khẳng định: “Con
người và nguồn nhân lực là nhân tố quyết định sự phát triển đất nước trong
thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hoá”, “coi phát triển giáo dục và đào tạo;
khoa học và công nghệ là nền tảng và là động lực, là giải pháp quan trọng
nhất để nền giáo dục ở nước ta trong giai đoạn đầu thế kỷ 21 có thể tiến kịp
với sự phát triển của khoa học trên thế giới, đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế
quốc tế hiện nay”.
1.2. Yêu cầu đổi mới phương pháp trong dạy học môn Ngữ văn
Thời gian luôn trôi chảy và vận động. Không có gì là luôn đúng đắn và
phù hợp cho mọi thời đại. Phương pháp dạy học cũng vậy. Vì vậy việc đổi

E932C1EZc3U6DsA

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status