Vận dụng tiếp cận hệ thống trong dạy học Chương I Chuyển hóa vật chất và năng lượng, Sinh học 11 - trung học phổ thông - pdf 25

Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
Luận văn ThS. Lý luận và phương pháp dạy học (Bộ môn Sinh học ) -- Trường Đại học Giáo dục. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2015

CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI................. 6
1.1. Lịch sử nghiên cứu ...................................................................................... 6
1.1.1. Trên thế giới............................................................................................. 6
1.1.2. Ở Việt Nam .............................................................................................. 8
1.2. Cơ sở lý luận ............................................................................................... 9
1.2.1. Quá trình nhận thức.................................................................................. 9
1.2.2. Quá trình dạy học ................................................................................... 10
1.2.3. Khái niệm hệ thống ................................................................................ 13
1.2.4. Khái niệm tiếp cận hệ thống ................................................................... 14
1.2.5. Đặc điểm tiếp cận hệ thống..................................................................... 15
1.2.6. Nguyên tắc cơ bản của tiếp cận hệ thống................................................ 16
1.2.7. Tính hệ thống của chương trình Sinh học THPT..................................... 17
1.2.8. Vai trò tiếp cận hệ thống trong dạy học chương I “chuyển hóa vật chất và
năng lượng”, Sinh học 11 – THPT ................................................................... 19
1.3. Cơ sở thực tiễn .......................................................................................... 20
1.3.1. Thực trạng nhận thức lí luận và vận dụng lý thuyết hệ tiếp cận hệ thống
của giáo viên trong dạy Sinh học nói chung và dạy học chương I “Chuyển hóa
vật chất và năng lượng” Sinh học 11 – THPT nói riêng................................... 20
1.3.2. Thực trạng chất lượng học sinh học của học sinh ở trường THPT hiện nay... 25
Tiểu kết chương 1 ............................................................................................ 27
CHƯƠNG 2. VẬN DỤNG TIẾP CẬN HỆ THỐNG TRONG DẠY HỌC
CHƯƠNG I “CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG”, SINH
HỌC 11 – TRUNG HỌC PHỔ THÔNG...................................................... 28
2.1. Đặc điểm nội dung chương I “Chuyển hóa vật chất và năng lượng”, Sinh
học 11 – THPT................................................................................................. 28
2.2. Nguyên tắc, quy trình tiếp cận hệ thống để dạy học chương I “Chuyển hóa
vật chất và năng lượng”, Sinh học 11 – THPT.................................................. 33
2.2.1. Nguyên tắc xây dựng quy trình dạy học theo tiếp cận hệ thống .............. 33
2.2.2. Quy trình vận dụng tiếp cận hệ thống để dạy học chương I “Chuyển hóa
vật chất và năng lượng”, Sinh học 11 – THPT.................................................. 35
2.3. Một số giáo án xây dựng dựa trên tiếp cận hệ thống để dạy học các bài
chương I “Chuyển hóa vật chất và năng lượng”, Sinh học 11 – THPT ............. 46
Tiểu kết chương 2: ........................................................................................... 52
CHƯƠNG 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM .................................................. 53
3.1. Mục đích và nhiệm vụ thực nghiệm........................................................... 53
3.1.1. Mục đích thực nghiệm............................................................................ 53
3.1.2. Nhiệm vụ thực nghiệm ........................................................................... 53
3.2. Đối tượng và phạm vi địa bàn thực nghiệm ............................................... 53
3.3. Kế hoạch thực nghiệm............................................................................... 53
3.4. Nội dung tổ chức thực nghiệm................................................................... 54
3.4.1. Trao đổi với giáo viên dạy thực nghiệm ................................................. 54
3.4.2. Tiến hành thực nghiệm........................................................................... 54
3.4.3. Nội dung thực nghiệm ............................................................................ 54
3.5. Kết quả thực nghiệm ................................................................................. 57
3.5.1. Kết quả phân tích định lượng các bài kiểm tra........................................ 57
3.5.2. Kết quả phân tích định tính các bài kiểm tra........................................... 63
Tiểu kết chương 3: ........................................................................................... 65
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ................................................................. 65
TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................. 68
phần sinh thái học đã hệ thống hoá kiến thức về mối quan hệ giữa sinh vật với
môi trường, giữa sinh vật với sinh vật từ cấp độ cá thể đến cấp độ QT, QX –
HST và SQ. Những dấu hiệu bản chất của hệ sống ở các TCS cấp độ trên cơ thể
được nghiên cứu một cách toàn diện ở phần này.
Tóm lại, cấu trúc nội dung chương trình sinh học THPT được xây dựng
theo logic đi từ tổng hợp đến phân tích và cuối cùng lại tổng hợp ở mức độ cao
hơn, giúp người học nhận thức thế giới sống biện chứng những vấn đề sau:
- Thế giới sống được tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc lệ thuộc. Mỗi cấp
TCS là hệ cấu trúc - chức năng, là hệ mở luôn trao đổi vật chất và năng lượng,
có khả năng tự điều chỉnh để duy trì trạng thái cân bằng động, luôn vận động và
phát triển.
- Toàn bộ sinh giới đa dạng nhưng thống nhất về những dấu hiệu chung.
1.2.8. Vai trò tiếp cận hệ thống trong dạy học chương I “chuyển hóa vật chất
và năng lượng”, Sinh học 11 – THPT
Chương trình, SGK sinh học 11 nói chung và chương I “chuyển hóa vật
chất và năng lượng” nói riêng đã được xây dựng theo quan điểm tiếp cận hệ
thống, tuy nhiên khi giảng dạy giáo viên thường quan tâm đến việc phân tích chi
tiết chuyển hóa vật chất và năng lượng ở thực vật, sau đó đến chuyển hóa vật
chất và năng lượng ở động vật, chưa chú ý hệ thống hóa, khái quát hóa nội dung
kiến thức để hình thành những khái niệm đại cương về chuyển hóa vật chất và
năng lượng ở cấp độ cơ thể. Việc sử dụng các phương pháp, biện pháp so sánh
đối chiếu việc thực hiện các chức năng chuyển hóa vật chất và năng lượng ở
thực vật, động vật rất hạn chế. Vì vậy khi dạy xong chương này giáo viên không
giúp học sinh rút ra được những cơ chế, quy luật chung về thực hiện các chức
năng sống, các quá trình sinh học cấp cơ thể. Hay nói cách khác, sau khi học
xong chương này, học sinh chỉ nhận thức được các quá trình sinh học diễn ra
riêng lẻ ở cơ thể động vật, thực vật, chỉ thấy cây mà không thấy rừng. Đó là tình
trạng phổ biến của nhiều trường THPT hiện nay, giáo viên chưa chuyển tải được
ý đồ của chương trình. Do đó, việc vận dụng phương pháp tiếp cận hệ thống trong dạy học sinh
học nói chung và dạy học chương I “chuyển hóa vật chất và năng lượng” nói
riêng sẽ giúp học sinh có cái nhìn khái quát, tìm ra được những dấu hiệu bản
chất, những quy luật chung về quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng ở
thực vật và động vật. Từ đó hình thành được khái niệm đại cương về chuyển hóa
vật chất và năng lượng ở cấp độ cơ thể.
1.3. Cơ sở thực tiễn
1.3.1. Thực trạng nhận thức lí luận và vận dụng lý thuyết hệ tiếp cận hệ thống
của giáo viên trong dạy Sinh học nói chung và dạy học chương I “Chuyển
hóa vật chất và năng lượng” Sinh học 11 – THPT nói riêng
1.3.1.1. Thực trạng nhận thức của giáo viên về tiếp cận hệ thống và vai trò
của tiếp cận hệ thống trong dạy học tổ chức sống cấp độ cơ thể
Để điều tra về vấn đề này, chúng tui tiến hành điều tra đối với 21 giáo
viên dạy môn Sinh học thuộc trường THPT Nguyễn Trãi, Ba Đình, Hà Nội.
Trên cơ sở nghiên cứu mục tiêu, quan điểm xây dựng chương trình, cấu
trúc nội dung chương trình sinh học, định hướng đổi mới phương pháp dạy học
và cơ sở lí luận của vận dụng tiếp cận hệ thống để dạy chương I “chuyển hóa vật
chất và năng lượng”, Sinh học 11 chúng tui đã thiết kế các phiếu khảo sát về
nhận thức của GV về tiếp cận hệ thống và vai trò của tiếp cận hệ thống trong
dạy học tổ chức sống ở cấp độ cơ thể. Kết quả thu được ở bảng 1.1:
Bảng 1.1: Nhận thức của GV về tiếp cận hệ thống và vai trò của tiếp cận hệ
thống trong dạy học TCS cấp độ cơ thể.
STT
câu
hỏi
Nội dung câu hỏi
Số lượng
GV trả lời
Tỉ lệ
(%)
1
Theo thầy (cô), tiếp cận hệ thống là:
A. Sự sắp xếp các kiến thức trong chương trình sinh học
một cách hệ thống logic. 16 76.19
B. Xem xét đối tượng một cách toàn diện, chú ý đến các
mối liên hệ. 2 9.52

tJ0l8n981M4X8n3

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status