Xây dựng quy trình đánh giá kết quả học tập của học sinh trung học cơ sở - pdf 25

Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối

Luận án TS. Quản lý giáo dục -- Trường Đại học Giáo dục. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2012
Nghiên cứu cơ sở lý luận của hoạt động đánh giá và công tác quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập (KQHT) của học sinh. Đánh giá thực trạng công tác quản lý hoạt động đánh giá KQHT của học sinh cấp trung học cơ sở (THCS). Đánh giá tiêu chuẩn hóa quy mô lớn đối với KQHT của học sinh cấp THCS và các biện pháp quản lý tổ chức thực hiện quy trình. Tổ chức thẩm định quy trình, thử nghiệm quy trình, thử nghiệm một số bước trong quy trình. Đề xuất các điều kiện cần thiết khi áp dụng quy trình đánh giá KQHT của học sinh THCS

Mở đầu 1
Chương 1. Cơ sở lý luận về đánh giá và quản lý đánh giá kết quả
học tập của học sinh 12
1.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề 12
1.1.1 Những nghiên cứu ở nước ngoài 12
1.1.2 Những nghiên cứu ở trong nước 17
1.2 Khái niệm đánh giá 19
1.2.1 Thuật ngữ đánh giá 20
1.2.2 Định nghĩa về đánh giá 31
1.3 Đánh giá kết quả học tập của học sinh 33
1.3.1
1.3.2
Các cách hiểu về đánh giá KQHT của HS
Phân biệt đánh giá KQHT của học sinh và đánh giá trình độ
học vấn phổ thông
33
40
1.3.3 Phân loại đánh giá KQHT của HS 41
1.3.4 Các nguyên tắc đánh giá KQHT của HS 56
1.3.5 Các phương pháp và kỹ thuật đánh giá KQHT của HS 58
1.3.6 Kinh nghiệm quốc tế về đánh giá KQHT của HS 63
1.4 Đặc điểm của nhà trường THCS và học sinh THCS 69 1.5 Quy trình đánh giá kết quả học tập của HS 70
1.6 Quản lý hoạt động đánh giá KQHT của học sinh THCS 79
Tiểu kết Chương 1 83
Chương 2. Thực trạng công tác quản lý hoạt động đánh giá kết quả
học tập của HS THCS 85
2.1 Chủ trương của Nhà nước về đánh giá KQHT của học sinh
thể hiện qua các văn bản pháp quy – công cụ quản lý việc
đánh giá KQHT của người học của nhà trường
86
2.2 Công tác quản lý, giám sát hoạt động đánh giá KQHT của học
sinh qua các đợt khảo sát quốc gia 92
2.3 Công tác quản lý hoạt động đánh giá KQHT của học sinh
THCS thông qua điều tra khảo sát 98
2.3.1 Khái quát về khảo sát thực trạng 98
2.3.2 Phân tích kết quả điều tra khảo sát 103
Tiểu kết Chương 2 132
Chương 3. Xây dựng quy trình đánh giá kết quả học tập của học
sinh Trung học cơ sở 134
3.1 Căn cứ để xây dựng quy trình đánh giá tiêu chuẩn hóa quy
mô lớn đối với KQHT của HS THCS
134
3.2 Đề xuất quy trình đánh giá KQHT của học sinh THCS tiêu
chuẩn hóa quy mô lớn 137
3.3 Mô tả kỹ thuật của các bước trong quy trình đánh giá KQHT
của học sinh THCS
140
3.3.1 Bước 1. Xác định mục đích đánh giá 141
3.3.2 Bước 2. Xác định đối tượng đánh giá và chọn mẫu học sinh 143
3.3.3 Bước 3. Chuẩn bị về mặt tổ chức 144
3.3.4 Bước 4. Xác định nội dung, phương pháp đánh giá 145 3.3.5
3.3.6
3.3.7
3.3.8
3.3.9
3.3.10
Bước 5. Xây dựng bộ công cụ đánh giá
Bước 6. Tiến hành đánh giá
Bước 7. Thu thập dữ liệu và Xử lí số liệu
Bước 8. Viết báo cáo
Bước 9. Phản hồi kết quả đánh giá tới các đối tượng có liên
quan và dự kiến biện pháp cải tiến
Bước 10. Tổng kết công tác đánh giá và lựa chọn câu hỏi tốt
đưa vào ngân hàng câu hỏi
149
158
159
160
161
162
3.4 Xác định vai trò của CBQLGD và nhà trường trong việc thực
hiện quy trình 163
3.5 Thẩm định quy trình, thử nghiệm quy trình và một số bước
trong quá trình đánh giá KQHT của học sinh THCS 167
3.5.1 Tổ chức thẩm định 167
3.5.2 Thử nghiệm 176
3.6 Đề xuất các điều kiện tổ chức và biện pháp nâng cao chất
lượng đánh giá KQHT của học sinh THCS 177
Tiểu kết Chương 3 180
Kết luận và khuyến nghị 182
Danh mục công trình khoa học của tác giả liên quan đến luận án
Tài liệu tham khảo
186
188
Phụ lục 198 ộ phiếu hỏi muốn đảm bảo chất lượng trước khi đi tiến hành đánh giá cần
tuân thủ các bước sau:
b1. Xây dựng cấu trúc bộ phiếu hỏi
b2. Xây dựng các câu hỏi
b3. Lấy ý kiến chuyên gia để hoàn thiện các câu hỏi
b.4. Thử nghiệm bộ phiếu hỏi
b.5 Phân tích kết quả thử nghiệm
b.6. Sửa chữa hoàn thiện để sử dụng chính thức.
Các bộ đề khảo sát muốn đảm bảo chất lượng trước khi tiến hành đánh giá
cần tuân thủ các bước sau:
b1. Xây dựng ma trận đề kiểm tra (có tài liệu gọi là Xây dựng bảng đặc
trưng hai chiều);
b2. Viết câu hỏi và xây dựng thang đánh giá;
b3. Lấy ý kiến chuyên gia thẩm định để hoàn thiện các câu hỏi và đề;
b4. Kiểm tra thử nghiệm các câu hỏi;
b5. Phân tích đánh giá câu hỏi;
b6. Sửa chữa các câu hỏi và hoàn thiện đề kiểm tra để sử dụng chính thức.
Trong các bước liệt kê ở trên, giáo viên vướng mắc nhất chính là khâu thiết
kế ma trận đề kiểm tra, trong phiếu hỏi của giáo viên, họ cũng đã cho biết khó
khăn này. Chúng tui xin giới thiệu cụ thể kỹ thuật xây dựng Ma trận đề kiểm tra.
a) Kỹ thuật xây dựng ma trận đề kiểm tra
Ở một số tài liệu khác c n gọi là Thiết lập ma trận hai chiều cho đề kiểm tra/
Xây dựng bảng đặc trưng hai chiều.
Xây dựng ma trận đề kiểm tra có hai mục đích:
(1). Công cụ lập kế hoạch kiểm tra - trước kỳ kiểm tra
 Đảm bảo các cấp độ tư duy cần thiết được đánh giá.  Đảm bảo nội dung chương trình quan trọng được đánh giá.
(2). Công cụ đánh giá chất lượng các bài kiểm tra sẵn có - sau kỳ kiểm tra.
 Kế hoạch kiểm tra ban đầu có được thực hiện hay không?
 Nội dung chương trình và cấp độ tư duy nào đã được đánh giá?
Bảng mô tả ma trận như sau sau:
– Các nội dung kiểm tra
– Các cấp độ tư duy
– Tỷ lệ % mức độ quan trọng trong mỗi ô
Tầm quan trọng của việc thiết kế ma trận đề kiểm tra thể hiện ở các điểm
sau:
+ Đưa ra một cấu trúc hợp lý, cân đối nhằm xác định được đầy đủ các nội
dung cần kiểm tra. Nhìn ma trận, có thể đánh giá được đề kiểm tra có toàn diện
và tổng hợp được những phạm vi kiến thức, kỹ năng cần đánh giá không, có
phân hóa được năng lực học sinh không.
+ Thể hiện được số lượng những câu hỏi đảm bảo cân đối về thời lượng
cũng như mức độ quan trọng của từng nội dung đã học. Câu hỏi nào khó hơn thì
để dành thời lượng và số điểm cao hơn.
+ Thể hiện được cụ thể các yêu các về mức độ tư duy của mỗi nội dung
cần kiểm tra. Kinh nghiệm khi thiết kế đề kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của
môn Ngữ văn, tỷ lệ % dành cho các mức độ thường là: Biết khoảng 20 – 25 %;
Hiểu khoảng 35 – 40 %; Vận dụng khoảng 35- 40%.
Chúng tui xin giới thiệu Ma trận đề kiểm tra môn Văn học, lớp 9 của Mỹ.
Bảng 3.3. Ma trận đề kiểm tra m n V n học – lớp 9 của Mỹ
(Bảng ma trận đánh giá trên lớp học)
Nội dung chủ đề
(chuẩn hay nội dung
chương trình)
(Content Topics/ Standard
or Objectives)
Hồi tưởng/
nhận biết
(Recall/
Recognition)
Hiểu
(Comprehention/
Understanding)
Vận dụng
cấp độ thấp
(Application
Lower level)
Vận dụng
cấp độ cao
(Application
Upper level)
a.Nhớ và mô tả các nhân vật Câu 1 = 2



PD7k1JL05d45n5w

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status