Đặc điểm và vai trò probiotic ở người và động vật - pdf 26

Link tải miễn phí bài giảng

I- TỔNG QUAN VỀ PROBIOTIC
1.1 Lịch sử
1.2 Khái niệm
1.3 Chọn lựa vi sinh vật làm probiotic
II- ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRÒ PROBIOTIC Ở NGƯỜI VÀ ĐỘNG VẬT
2.1 Khu hệ vi sinh vật hệ tiêu hóa
2.2 Cơ chế tác dụng của một số probiotic
III- SẢN XUẤT PROBIOTIC Ở NGƯỜI VÀ ĐỘNG VẬT
3.1 Các thế hệ probiotic
3.2 Quy trình sản xuất probiotic
3.2 Một số sản phẩm probiotic
3.3 Lưu ý khi sử dụng probiotic
5. I- TỔNG QUAN VỀ PROBIOTIC
PREBIOTIC
1.1 Lịch sử
1.2 Khái niệm

1.3 Chọn lựa vi sinh vật làm probiotic

PROBIOTIC
VI KHUẨN CÓ HẠI
6. 1.1 Lịch sử
Theo tiếng La tinh
7. 1.1 Lịch sử
1877, Pasteur và Joubert: nhận thấy sự tiêu thụ vi khuẩn không gây bệnh để kiểm soát các vi khuẩn gây bệnh.
8. 1.1 Lịch sử
Cùng thời gian Henry Tissier: Bifidobacteriatrong cơ thể trẻ sẽ chiếm chỗ của vi khuẩn liên quan đến bệnh dạ dày và ngăn chúng chiếm chỗ của các vi khuẩn có ích trong ruột.
9. 1.1 Lịch sử
Elie.Metchnikoff, 1907
10. 1.1 Lịch sử
Lily và Stillwell (1965): probiotics như hỗn hợp được tạo thành bởi một động vật nguyên sinh mà thúc đẩy sự phát triển của đối tượng khác.
11. 1.1 Lịch sử
Probiotic là những vi sinh vật như vi khuẩn hay nấm men mà có thể thêm vào thực phẩm với mục đích điều chỉnh quần thể sinh vật đường ruột của sinh vật chủ (Parker, 1974).
12. 1.1 Lịch sử
Van De Kerkove (1979), Barrows và Deam (1985), Lestradet (1995): probiotic được sử dụng trong chữa trị bệnh tiêu chảy, là cách phòng sự phát tán của vi sinh vật đường ruột và sự di căn của chứng viêm dạ dày ruột.
13. 1.1 Lịch sử
Fuller năm 1989: Probiotic là một chất bổ trợ thức ăn chứa vi sinh vật sống ảnh hưởng có lợi đến vật chủ bằng việc cải thiện cân bằng hệ vi sinh vật ruột của nó.
14. 1.1 Lịch sử
Năm 1992 Havenaar và Huis in't Veld đã mở rộng định nghĩa về probiotic: Probiotic là sự nuôi cấy riêng lẻ hay hỗn hợp các vi sinh vật sống (ở trạng thái khô hay bổ sung trong thực phẩm lên men) mà có ảnh hưởng có lợi cho sinh vật chủ sau khi được tiêu hóa.
15. 1.1 Lịch sử
Tuy nhiên, ruột có khả năng tự hiệu chỉnh (Tannock, 1983). Vi khuẩn probiotic được tiêu thụ với số lượng lớn cũng không đủ để trở thành chủng chiếm ưu thế trong ruột.
Do đó, trên thực tế ảnh hưởng của probiotic đem lại tạm thời hơn so với hệ vi sinh vật củangười (Sanders, 1999).
Vì vậy, định nghĩa về probiotics hiện tại chỉ còn là “vi sinh vật sống mà đi ngang qua vùng ruột và làm lợi cho sức khỏe của người tiêu dùng”. (Tannock, 2000)
16. 1.2 Khái niệm
Cơ quan quản lý Thuốc và Thực Phẩm, Mỹ phẩm Hoa kỳ - FDA gọi nhóm các vi khuẩn có nguồn gốc từ các thực phẩm truyền thống chế biến từ sữa là các probiotics.
Probiotics là “vi sinh vật sống trong đó khi được quản lý phù hợp về mật độ đem lại lợi ích cho sức khỏe trên vật chủ (FAO 2001).”
17. 1.2 Khái niệm
Prebiotics là loại chất xơ thực phẩm không tiêu hóa, giúp kích thích sự phát triển một số vi khuẩn tốt ở ruột già và do đó cải thiện hệ tiêu hóa cho vật chủ.
18. 1.3 Chọn lựa vi sinh vật probiotic
khả năng bám dính lên thành ruột
Không sinh độc tố, không gây hại vật chủ
Tạo sản phẩm vật chủ sử dụng được
Có khả năng sinh trưởng sinh sản tốt
dễ nuôi cấy, số lượng tế bào quần thể lớn
Chịu được pH thấp
Sống sót được khi đóng gói (bào tử)
Mùi vị thu hút
Nhiệt độ
19. II- VAI TRÒ VÀ ĐẶC ĐiỂM PROBIOTIC Ở NGƯỜI VÀ ĐỘNG VẬT
2.1 Khu hệ vi sinh vật hệ tiêu hóa
2.2 Cơ chế tác dụng của một số probiotic
20. 2.1 Khu hệ vi sinh vật hệ tiêu hóa
Dạ dày: 103/ml vi khuẩn Helicobacter pylori
Ruột non:
104-106/ml vi khuẩn nhưLactobacilli
Ruột già: 1012/g vi khuẩn gồm các chi nhưBifidobacteria, Peptostreptococci, Fusobacteria, Lactobacilli, Entorobactoria, Eubacteria.
21. 2.1 Khu hệ vi sinh vật hệ tiêu hóa
6.10 13 tế bào cơ thể
10 14 vi sinh vật: 400 loài
phụ thuộc chế độ dinh dưỡng
22. 2.1 Khu hệ vi sinh vật hệ tiêu hóa
23. 2.1 Khu hệ vi sinh vật hệ tiêu hóa
Salmonella
Shigella
Escherichia
Klebsiella
24. 2.1 Khu hệ vi sinh vật hệ tiêu hóa
Campylobacter
Clostridium
Enterococus
Staphylococus
Streptococus
25. 2.2 Cơ chế tác dụng của một số probiotic
26. 2.2 Cơ chế tác dụng của một số probiotic
27. 2.2.1. Cạnh tranh vị trí
Vi khuẩn gây hại
Vi khuẩn thân thiện
28. 2.2.1. Cạnh tranh vị trí
Tiêu chảy do kháng sinh

/file/d/0Bz7Zv9 ... sp=sharing
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status