Chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi ở nông thôn Việt Nam hiện nay và hoạt động của công tác xã hội ( Nghiên cứu tại xã Quỳnh Bá, Quỳnh Lưu, Nghệ An) - pdf 26

Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
8. Giả thuyết nghiên cứu ...........................................................................................21
9. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................................21
10. Kết cấu luận văn .................................................................................................24
NỘI DUNG ........................................................................................................................... 25
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA NGHIÊN CỨU........25
1.1 Các khái niệm công cụ ........................................................................................25
1.1.1. Người cao tuổi.................................................................................................25
1.1.2. Sức khỏe, chăm sóc sức khỏe ..........................................................................26
1.1.3. Nông thôn ........................................................................................................28
1.1.4. Công tác xã hội ...............................................................................................29
1. 2. Lý thuyết ứng dụng trong nghiên cứu...............................................................29
1.1.5. Thuyết phát triển nhu cầu con người ..............................................................29
1.1.6. Lý thuyết hiện đại hóa của William Goode.....................................................30
1.1.7. Lý thuyết cấu trúc chức năng của Talcott Parsons.........................................31
1.1.8. Thuyết vị thế vai trò (G.H.Mead) ....................................................................31
1.3. Đặc điểm tâm sinh lý người cao tuổi .................................................................35
1.4. Luật pháp và chính sách của Việt Nam đối với Người cao tuổi ........................36
1.5. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu ...........................................................................39 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG CHĂM SÓC SỨC KHỎE CHO NGƢỜI CAO TUỔI Ở
NÔNG THÔN TẠI XÃ QUỲNH BÁ ................................................................................ 45
2.1. Đặc điểm đời sống người cao tuổi tại địa phương .............................................45
2.1.1. Quy mô gia đình và sắp xếp cuộc sống của người cao tuổi............................45
2.1.2. Mối quan hệ giữa người cao tuổi và các thành viên trong gia đình.......................48
2.1.3. Hoạt động kinh tế và thu nhập của người cao tuổi.........................................54
2.2. Sức khỏe và chăm sóc sức khỏe người cao tuổi tại địa bàn xã ..........................64
2.2.1. Sức khỏe người cao tuổi tại địa bàn nghiên cứu...................................................64
2.2.2. Hoạt động của gia đình trong việc chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi ...69
2.3. Tổ chức xã hội đối với việc chăm sóc sức khỏe người cao tuổi ........................77
2.3.1. Khám chữa bệnh miễn phí...............................................................................77
2.3.2. Các tổ chức đoàn thể người cao tuổi tham gia ...............................................79
Chƣơng 3: TRIỂN VỌNG CHĂM SÓC SỨC KHỎE CHO NGƢỜI CAO TUỔI
VÀ HOẠT ĐỘNG CÔNG TÁC XÃ HỘI ........................................................................ 82
3.1. Triển vọng chăm sóc sức khỏe người cao tuổi...................................................82
3.2. Công tác xã hội với người cao tuổi ....................................................................84
KẾT LUẬN............................................................................................................................. 92
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................... 94
PHỤ LỤC còn gặp nhiều khó khăn và hạn chế. Chính sách, biện pháp cần được tiến hành thu
thập từ dưới lên – từ chính những người được hưởng chính sách đó – để có được sự
hoàn thiện và thiết thực hơn và khi vận dụng vào từng địa bàn cần linh hoạt để đảm
bảo rằng mọi người cao tuổi đều được hưởng quyền lợi theo quy định. Ngoài ra, cần
đẩy mạnh hơn nữa việc tác động đến nhận thức, nâng cao ý thức của mọi người,
mọi tầng lớp, thế hệ trong xã hội đối với người cao tuổi, điều đó vừa phát huy được
truyền thống đoàn kết, quan tâm, giúp đỡ, tôn trọng người lớn tuổi... của dân tộc ta,
vừa giúp cho người cao tuổi có được cuộc sống tốt hơn. Và để thực hiện được
những chính sách, biện pháp không thể thiếu được yếu tố kinh tế, kinh tế đóng vai
trò quan trọng trong việc đảm bảo phúc lợi, an sinh xã hội, đầu tư nâng cao chất
lượng dịch vụ, chất lượng cuộc sống cho người cao tuổi. KẾT LUẬN
Kết quả nghiên cứu của đề tài đã chỉ ra được tỷ lệ người cao tuổi ngày một
gia tăng. Nhưng lại mất cân bằng về giới tính người cao tuổi là nữ giới nhiều hơn
nam giới. Cùng với sự tác động của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và đô
thị hóa đã làm mô hình gia đình ngày một thay đổi nhanh chóng, gia đình hạt nhân
ngày một phổ biến hơn ở nông thôn, tỷ lệ người cao tuổi sống trong gia đình một
thế hệ và gia đình khuyết thế hệ ngày một tăng. Phần lớn nguồn thu nhập của người
cao tuổi và gia đình tại địa bàn nghiên cứu từ sản xuất nông nghiệp. Tỷ lệ người cao
tuổi có lương hưu, có sự hỗ trợ từ nhà nước và từ các nguồn thu nhập khác rất thấp.
Do thu nhập thấp nên việc đáp ứng các nhu cầu trong sinh hoạt hàng ngày gặp khó
khăn, điều này ảnh hưởng đến sức khỏe người cao tuổi, phần lớn người cao tuổi ở
nông thôn rất ít khi đi khám sức khỏe định kỳ, khi có bệnh họ thường khám và lấy
thuốc ở các cơ sở y tế tư nhân và khi bệnh không thuyên giảm, có dấu hiệu xấu thì
mới điều trị ở bệnh viện. Hơn nữa, con cái đi làm ăn xa, không ai chăm sóc người
cao tuổi, đặc biệt là lúc ốm đau, lúc này người cao tuổi và gia đình lại có xu hướng
sử dụng dịch vụ ngoài, nhưng do sự eo hẹp về kinh tế nên số người cao tuổi sử dụng
những dịch vụ chăm sóc ngoài rất ít và với số ngày ngắn. Sự quan tâm của cộng
đồng đối với người cao tuổi tại địa phương chưa cao, trạm y tế xã chưa được trang
bị về tay nghề của y bác sĩ, trang thiết bị.
Kết quả nghiên cứu của đề tài đã chứng minh giả thuyết và những lý thuyết
đưa ra là đúng. Nghiên cứu này cho thấy việc chăm sóc người cao tuổi đã thay đổi
so với mô hình truyền thống do những thay đổi trong cấu trúc và các dàn xếp cuộc
sống của gia đình, cụ thể là gia đình không còn giữ vai trò chính trong việc chăm
sóc người cao tuổi mà dần được chuyển sang nhà nước, các tổ chức xã hội, dịch vụ
y tế tư nhân, dịch vụ thị trường. Tuy nhiên, với thu nhập thấp của người dân ở nông
thôn, vùng sâu, vùng xa, vùng cùng kiệt nhà nước nên có chính sách khuyến khích các
dịch vụ tư nhân giá hợp lý phục vụ người cao tuổi tại cấp cơ sở, để hỗ trợ gia đình
trong bối cảnh kinh tế thị trường và có di động lao động lớn, các gia đình có nhiều


Zwppi6cYfVB3kHl
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status