Marketing tại Trung tâm Thông tin - Thư viện Đại học Luật Hà Nội - pdf 26

Link tải miễn phí luận văn
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 6
1. Tính cấp thiết của đề tài . 7
2. Tình hình nghiên cứu . 9
3. Đối tượng nghiên cứu 11
4. Mục đích nghiên cứu . 11
5. Giả thuyết nghiên cứu 12
6. Phương pháp nghiên cứu . 12
7. Ý nghĩa khoa học và ứng dụng của đề tài 12
8. Dự kiến kết quả nghiên cứu . 13
9. Bố cục của luận văn 13
CHƢƠNG 1: HOẠT ĐỘNG MARKETING THÔNG TIN – THƢ
VIỆN VỚI TRUNG TÂM THÔNG TIN –THƢ VIỆN ĐẠI HỌC
LUẬT HÀ NỘI 14
1.1. Khái niệm chung về marketing và marketing thông tin – thƣ viện . 14
1.1.1 Khái niệm chung về marketing . 14
1.1.2. Marketing hỗn hợp (marketing – mix) 16
1.1.3 Marketing hỗn hợp trong hoạt động thông tin – thư viện 18
1.1.4 Các yếu tố tác động tới hiệu quả của marketing 27
1.2 Khái quát về Trƣờng Đại học Luật Hà Nội 31
1.2.1 Khái quát về sự ra đời và phát triển Trường Đại học Luật Hà Nội . 31
1.2.2 Chức năng, nhiệm vụ 32
1.2.3 Cơ cấu tổ chức và đội ngũ cán bộ . 34
1.3 Khái quát về Trung tâm Thông tin – Thƣ viện Đại học Luật Hà Nội 35
1.3.1 Chức năng, nhiệm vụ của Trung tâm . 36
1.3.2 Cơ cấu tổ chức, đội ngũ cán bộ của Trung tâm 38
1.4 Vai trò marketing hoạt động thông tin – thƣ viện đối với Đại học
Luật Hà Nội 45
CHƢƠNG 2 : THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MARKETING THÔNG
TIN – THƢ VIỆN TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI 47
2.1 Môi trƣờng marketing thông tin – thƣ viện của Trƣờng Đại học Luật
Hà Nội 47
2.1.1 Môi trường marketing vi mô . 47
2.1.2 Các yếu tố của môi trường marketing vĩ mô . 53
2.2 Chiến lƣợc Sản phẩm 58
2.2.1 Sản phẩm cốt lõi . 58
2.2.2 Sản phẩm hiện thực 60
2.2.3 Sản phẩm bổ sung 63
2.3 Chiến lƣợc giá. 65
2.4 Chiến lƣợc phân phối 68
2.4.1 Lựa chọn các kênh phân phối phù hợp 68
2.4.2 Đánh giá mức độ phù hợp của chiến lược phân phối . 72
2.4.3 Xác định kênh phân phối chính để thâm nhập thị trường mục tiêu 73
2.5. Chiến lƣợc truyền thông marketing 73
2.5.1 Quảng cáo . 74
2.5.2 Marketing trực tiếp 76
2.5.3. Khuyến mại 78
2.5.4. Quan hệ công chúng . 78
2.6 Yếu tố con ngƣời 80
2.6.1 Cán bộ thư viện 80
2.6.2 Người dùng tin 85
2.7 Nhận xét thực trạng hiện thực marketing tại Trung tâm Thông tin –
Thƣ viện Đại học Luật Hà Nội . 86
2.7.1 Ưu điểm . 86
2.7.2 Hạn chế . 87
2.7.3 Nguyên nhân . 88
CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG
MARKETING TẠI ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI . 89
3.1 Nhóm giải pháp tổ chức 89
3.1.1 Thành lập và đảm bảo hiệu quả hoạt động của bộ phận marketing . 89
3.1.2 Nâng cao năng lực của cán bộ quản lý và cán bộ phụ trách hoạt
động marketing 90
3.1.3 Tăng cường đầu tư ngân sách cho hoạt động marketing . 91
3.2 Nhóm giải pháp ứng dụng các công cụ marketing hỗn hợp 92
3.2.1 Chính sách sản phẩm . 92
3.2.2 Chính sách giá 94
3.2.3 Đa dạng hóa và hoàn thiện các chính sách phân phối 96
3.2.4 Truyền thông marketing 98
3.2.5 Con người . 102
3.3. Nhóm giải pháp đề xuất với cơ quan cấp trên và các cơ quan
liên quan . 105
3.3.1 Với Trường Đại học Luật Hà Nội 105
3.3.2 Với các cơ sở đào tạo ngành Thông tin – thư viện . 106
3.3.3 Với các hiệp hội thư viện . 107
3.3.4 Với các cơ quan quản lý nhà nước . 108
KẾT LUẬN 110
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO . 112
PHỤ LỤC . 115
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Marketing – thuật ngữ có nguồn gốc từ tiếng Anh, có nghĩa nguyên gốc là
tiếp cận thị trường. Nó đã ra đời từ rất sớm, nó xuất hiện trong nền sản xuất hàng
hoá tư bản chủ nghĩa nhằm giải quyết mâu thuẫn giữa cung và cầu, xuất phát từ
Mỹ và sau đó được truyền bá sang các nước khác. Marketing đầu tiên được áp
dụng trong các doanh nghiệp sản xuất hàng hoá tiêu dùng. Trong những năm gần
đây, marketing đã xâm nhập vào các ngành dịch vụ và phi lợi nhuận. Từ chỗ chỉ
bó hẹp trong lĩnh vực kinh doanh, sau đó marketing được ứng dụng ở hầu hết các
lĩnh vực như khoa học và công nghệ, đào tạo, thể thao, văn hoá xã hội trong đó
bao gồm cả ngành TT-TV.
Trên thế giới, vấn đề Marketing trong hoạt động TT-TV đã được đề cập
đến từ những năm 1870 bởi các chuyên gia như Melvi Dewey, SR
Ranganathan… Bản chất của thư viện vốn là cơ quan, tổ chức phi lợi nhuận. Thư
viện là nơi cung cấp dịch vụ. Để ứng dụng marketing cho tổ chức phi lợi nhuận
Philip Kotler (1994) đã đưa ra khái niệm “Marketing xã hội” như
sau:“Marketing xã hội là nhiệm vụ của tổ chức để xác định các nhu cầu, mong
muốn và mối quan tâm của thị trường mục tiêu và phân phối sự thoã mãn một
cách hiệu quả và hiệu suất hơn đối thủ, theo cách giữ gìn và nâng cao sự hài
lòng của khách hàng và của xã hội”. Qua khái niệm có thể nhận ra rằng
marketing trong các cơ quan TT-TV nhằm mục đích chính là nắm bắt được nhu
cầu đọc, NCT của NDT, tìm ra những con đường tốt nhất để thoã mãn nhu cầu
này. Marketing TT-TV tập trung vào các khái niệm “cung cấp sản phẩm , dịch vụ
phù hợp cho đúng đối tượng sử dụng với giá cả hợp lý thông qua những phương
án tiếp xúc hiệu quả”. Các thư viện và cơ quan thông tin muốn thực hiện tốt việc
marketing các DV và SP của mình cũng cần có sự hiểu biết đầy đủ về các yếu tố
của marketing hỗn hợp.
Việt Nam đang trong giai đoạn, CNH HĐH đất nước, giáo dục đào tạo
được Đảng và Nhà nước coi là quốc sách hàng đầu. Nhiệm vụ này đòi hỏi các

/file/d/0Bz7Zv9 ... sp=sharing
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status