đèn tín hiệu giao thông sử dụng năng lượng mặt trời - pdf 26

Link tải miễn phí giáo án vận dụng kiến thức liên môn giải quyết tình huống thực tiễn đèn tín hiệu giao thông sử dụng năng lượng mặt trời

ĐÈN TÍN HIỆU GIAO THÔNG SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI.

- Môn học chính được HS vận dụng trong giải quyết tình huống: VẬT LÝ
- Các môn học tích hợp: VẬT LÝ, HÓA HỌC, CÔNG NGHỆ, TOÁN HỌC, GIÁO DỤC CÔNG DÂN, ĐỊA LÝ.
- Sản phẩm đính kèm: Mô hình “ĐÈN TÍN HIỆU GIAO THÔNG SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI”
- Họ và tên: LÊ HUYỀN LINH
- Ngày sinh: 03- 05- 2000 Lớp: 9A2
- Địa chỉ: số 3 Ngõ 22 Trung kính, Trung Hòa, Cầu Giấy, Hà nội.

Năm học: 2014 - 2015.
1. Tên tình huống:
ĐÈN TÍN HIỆU GIAO THÔNG SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI
2. Mục tiêu giải quyết tình huống
Vận dụng kiến thức vật lý để thiết kế mạch điện trong đó có đèn tín hiệu giao thông sử dụng năng lượng Mặt Trời và nguyên tắc hoạt động của Pin Mặt Trời
Vận dụng kiến thức hóa học về ác quy để có thể sử dụng ác quy vào việc tích trữ năng lượng để có thể sử dụng đèn tín hiệu giao thông trong buổi tối.
Vận dụng kiến thức về địa lý để tìm hiểu về địa lý Việt Nam để đưa ra một cách chính xác nhất việc sử dụng đèn tín hiệu giao thông sử dụng năng lượng Mặt Trời ở nước ta có hiệu quả không?
Vận dụng kiến thức về Toán học để có thể tính toán các số liệu đưa ra.
Vận dụng kiến thức Công nghệ để có thể lắp đặt một mô hình "Đèn tín hiệu giao thông sử dụng năng lượng Mặt Trời".
Vận dụng kiến thức môn Giáo dục công dân tìm hiểu về nguyên tắc hoạt động của đèn giao thông: Các tín hiệu màu đèn, thời gian sử dụng trong các thời điểm khác nhau trong một ngày.
3. Tổng quan về các nghiên cứu liên quan đến việc giải quyết tình huống:
Việt Nam có tiềm năng rất lớn về nguồn năng lượng tái tạo phân bổ rộng khắp trên toàn quốc. Nguồn năng lượng mặt trời phong phú với bức xạ nắng trung bình là 5kWh/m2/ngày phân bổ trên khắp đất nước. Vị trí địa lý của Việt Nam với hơn 3,400km đường bờ biển cũng giúp Việt Nam có tiềm năng rất lớn về năng lượng gió với tiềm năng ước tính khoảng 500-1000 kWh/m2 /năm. Những nguồn năng lượng thay thế này có thể được sử dụng giúp Việt Nam đáp ứng nhu cầu năng lượng ngày càng tăng nhanh. Nhu cầu về năng lượng của Việt Nam được dự báo tăng bốn lần từ 2005-2030 và nhu cầu về điện sẽ tăng chín lần từ 2005-2025, việc khai thác năng lượng tái tạo sẽ giúp Việt Nam giảm được sự phụ thuộc vào các nguồn năng lượng ngoại nhập và đảm bảo an ninh năng lượng.
Việt nam được xem là một quốc gia có tiềm năng rất lớn về năng lượng mặt trời, đặc biệt ở các vùng miền trung và miền nam của đất nước, với cường độ bức xạ mặt trời trung bình khoảng 5 kWh/m2. Trong khi đó cường độ bức xạ mặt trời lại thấp hơn ở các vùng phía Bắc, ước tính khoảng 4 kWh/m2 do điều kiện thời tiết với trời nhiều mây và mưa phùn vào mùa đông và mùa xuân. Ở Việt nam, bức xạ mặt trời trung bình 150 kcal/m2 chiếm khoảng 2.000 – 5.000h/ năm, Năng lượng mặt trời ở Việt nam có sẵn quanh năm, khá ổn định và phân bố rộng rãi trên các vùng miền khác nhau của đất nước. Đặc biệt, số ngày nắng trung

s76tN498S03o5GP
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status