Báo cáo thực tập tại Công ty TNHH Thương Mại và Vận Tải Thu Trang - pdf 26

Link tải miễn phí luận văn
LỜI NÓI ĐẦU
Trải qua hàng triệu năm tồn tại và phát triển của lịch sử nền kinh tế thế giới. Từ nền kinh tế tự nhiên, nền kinh tế tập trung (kinh tế - kế hoạch hoá) cho đến nền kinh tế thị trường đều dã góp phần lớn lao đưa nền kinh tế thế giới vượt qua bao khó khăn để vững và phát triển như ngày nay. Trong số các mô hình kinh tế đó, nền kinh tế thị trường mặc dù có những hạn chế, khuyết tật nhưng tỏ ra năng động và phù hợp với trình độ phát triển kinh tế hiện nay của các nước trên thế giới hơn cả. Kinh tế thị trường là thành tựu chung của văn minh nhân hoá, nó là sản phẩm của hoạt động kinh tế lau dài trải qua nhiều thời đại từ kinh tế tự nhiên phát triển nền kinh tế tập trung và hiện nay đưa ra một nền kinh tế thị trường là một nền kinh tế bao quát. Ở nó có được những ưu điểm của các nền kinh tế cũ song cũng mang trên mình dáng dấp của một nền kinh tế của thời đại mới, thời đại của thế kỳ 21, thời đại của công nghệ thông tin, khoa học, điện tử, viễn thông…Có thể nói nền kinh tế thị trường hiện đại có những nét đặc trưng, màu sắc riêng của mỗi nước và nước ta cũng không nằm ngoài xu thế đó, hơn nữa chúng ta mới tiến hành công cuộc cải cách đổi mới theo đường lối của Đảng trong khoảng 10 năm một khoảng thời gian lịch sử khá ngắn ngủi để có thể có những kinh nghiệm lớn lao, sâu sắc. Chúng ta cũng chưa có nhiều kinh nghiệm về quản lý nền kinh tế thị trường trong khi đó lại phải đương đầu với nhiều khó khăn về vấn đề kinh tế xã hội. Do đó việc nghiên cứu rút kinh nghiệm từ các nền kinh tế thị trường của các nước là một việc làm hết sức quan trọng và cấp bách. Mặt khác từ những năm 20 của thế kỷ 20 chủ nghĩa Mac - Lênin đã đi vào Việt Nam và được truyền bá rộng rãi. Điều này đã tạc một nền tảng vững chắc và có vai trò hết sức to lớn để giúp nước ta xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Với những lý do trên em đã quyết định chọn đề tài: "Xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta". Qua đây em xin chân thành Thank cô giáo hướng dẫn đã truyền đatk những kiến thức quan trọng giúp em hoàn thành tốt đề tài trên.
Mặt khác Việt Nam ta lại trải qua hàng nghìn năm đấu tranh, chiến tranh đã cướp đi của cải và con người khiến nền kinh tế Việt Nam rơi vào tình trạng chậm phát triển. Do đó xây dựng nền kinh tế thị trường là lối thoát đưa nền kinh tế Việt Nam phát triển đi lên.
NỘI DUNG
A- CƠ SỞ LÝ LUẬN:
Bản chất của kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam.
I. KHÁI NIỆM NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VÀ NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN
1. Khái niệm nền kinh tế thị trường
Kinh tế thị trường là kinh tế hàng hoá phát triển ở trình độ xã hội hoá cao. Trong nền kinh tế thị trường thì các yếu tố đầu vào và các yếu tố đầu ra của sản xuất kể cả sản phẩm của chất xám đều là đối tượng mua bán ở trên thị trường, tức là khái niệm kinh tế thị trường nói lên trạng thái tồnn tại, vận động của nền kinh tế theo cơ chế thị trường trong đó các vấn đề sản xuất ra cái gì? sản xuất như thế nào và sản xuất cho ai? đều do thị trường quyết định thông qua sự chỉ dẫn của quan hệ cung - cầu và giá cả. Kinh tế thị trường là nền kinh tế tiền tệ hoá cao, hầu như mọi quan hệ kinh tế trong xã hội đều được tiền tệ hoá. Nền kinh tế thị trường không chỉ là công nghệ, kỹ thuật mà còn là quan hệ xã hội, nó không chủ bao hàm yếu tố lực lượng sản xuất mà còn là cả quan hệ sản xuất.
2. Khái niệm nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thực chất là nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
II. ĐẶC TRƯNG CHUNG CỦA NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở VIỆT NAM
Nền kinh tế thị trường ở Việt Nam không phải là nền kinh tế tư bản mà nó mang các đặc điểm chung và riêng sau đây:
1. Nền kinh tế thị trường ở Việt Nam mang trong mình đặc điểm chung của mọi nền kinh tế thị trường thế giới
a. Các chủ thể kinh tế có tính độc lập, có quyền tự chủ trong sản xuất kinh doanh.
Các chủ thể kinh tế như các doanh nghiệp tư nhân, các hợp tác xã sản xuất,…có quền kinh tế, sản xuất riêng rẽ mà không phải phụ thuộc vào bất cứ ai. Họ có quyền sản xuất mặt hàng nào xã hội đang cần và đem lại lợi nhuận cho họ với điều kiện mặt hàng đó không phải mặt hàng cấm và việc kinh doanh phải tuân thủ đầy đủ quy định của pháp luật nhà nước. Đây được coi là tự do trong khuôn khổ nhằm đảm bảo trật tự, đem lại cho nền kinh tế một sự phát triển và xã hội ổn định.
b. Giá cả do thị trường quyết định
Hàng hoá được sản xuất ra và bán trên thị trường. Thị trường là nơi gặp nhau của người mua và người bán. Tại đây họ sẽ thảo luận mức giá cả đem lại lợi ích cho cả hai bên. Do đó sẽ khích lệ sản xuất vì tại mức giá đó người bán có lợi và cũng khích lệ tiêu dùng vì người mua cũng được lợi. Tất cả nhằm kích thích thị trường phát triển. Tạo cho hệ thống thị trường được phát triển đầy đủ và nó có tác dụng làm cơ sở cho việc phân phối các nguồn lực kinh tế vào trong các ngành, các lĩnh vực của nền kinh tế.
c. Nền kinh tế vận động theo những quy luận cạnh tranh…Sự tác động của quy luật đó hình thành cơ chế tự điều tiết của nền kinh tế. Giúp nền kinh tế có khả năng tự thoát khỏi những khó khăn, khủng hoảng mà không nhất thiết phải có sự điều tiết của nhà nước.
d. Nền kinh tế thị trường hiện đại có sự điều tiết vĩ mô của nhà nước thông qua luật kinh tế, kế hoạch hoá, các chính sách kinh tế. Nhờ đó giúp cho nền kinh tế có một chỗ dựa vững chắc bởi nhà nước luôn tìm mọi cách cho nền kinh tế phát triển ổn định và trên mọi mặt, mọi lĩnh vực.
2. Nền kinh tế thị trường ở Việt Nam còn mang những đặc điểm riêng tiêu biểu cho chủ nghĩa xã hội

31uSAsl7JP9pyLl
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status