Khảo sát khả năng hấp thụ kim loại Đồng trên tảo Spirulina platensis - pdf 26

Link tải luận văn miễn phí cho ae
TÓM TẮT
Kim loại nặng là một trong những tác nhân gây ô nhiễm môi trƣờng nƣớc nghiêm
trọng nhất hiện nay, việc loại bỏ các kim loại này ra khỏi môi trƣờng nƣớc bằng các
biện pháp thông thƣờng nhƣ hóa học, vật lý, hóa lý không mang lại hiệu quả cao. Tuy
nhiên, có thể sử dụng tảo Spirulina platensis để loại bỏ kim loại nặng ra khỏi môi
trƣờng nƣớc một cách triệt để. Khảo sát trên môi trƣờng nƣớc có nồng độ tảo 0.2, 0.4,
0.6g/l và nồng độ kim loại nặng (Cu2+) 160, 320, 640mg/l trên hai loại sinh khối tảo
(sống và chết) trong thời gian 4 giờ để tìm ra nồng độ tối ƣu để đạt đƣợc tỷ lệ loại bỏ
cao nhất, và ảnh hƣởng của các yếu tố lên khả năng hấp thụ của tảo Spirulina
platensis.
MỞ ĐẦU
Xã hội loài ngƣời đang tiến gần hơn đến sự phát triển bền vững. Đó là việc vừa
phát triển kinh tế hiện đại song song với bảo vệ môi trƣờng sinh thái. Tuy nhiên, tình
trạng ô nhiễm môi trƣờng vẫn đang hoành hành ở khắp mọi nơi trên hành tinh xanh mà
nguyên nhân chủ yếu của ô nhiễm môi trƣờng chính là do ý thức của con ngƣời. Trong
vài thập kỷ gần đây, mặc dù con ngƣời đã nhìn thấy đƣợc những tác động của ô nhiễm
môi trƣờng và đã có những chiến lƣợc và biện pháp cụ thể để bảo vệ môi trƣờng,
nhƣng do tốc độ công nghiệp hóa – hiện đại hóa, kéo theo quá trình đô thị hóa với tốc
độ chóng mặt, đồng thời ý thức bảo vệ môi trƣờng của một bộ phận lớn con ngƣời trên
thế giới còn thấp nên hiện tƣợng ô nhiễm môi trƣờng vẫn chƣa đƣợc kiểm soát và ngăn
chặn, mà còn có dấu hiệu ngày càng nghiêm trọng hơn.
Vấn đề đặt ra hiện nay cho toàn thế giới là vừa phải xử lý môi trƣờng đã ô nhiễm
một cách nhanh chóng, rộng khắp và hiệu quả nhất; đồng thời phải kiểm soát quá trình
tái ô nhiễm môi trƣờng. Quá trình ngăn chặn tái ô nhiễm môi trƣờng phụ thuộc rất lớn
vào cơ cấu quản lý của các quốc gia trên thế giới và các tổ chức quốc tế, đồng thời
phải có biện pháp nâng cao ý thức của ngƣời dân về hành động bảo vệ môi trƣờng. Để
xử lý môi trƣờng đã ô nhiễm, có rất nhiều biện pháp vật lý, hóa học, sinh học… đã
đƣợc đƣa ra bởi các nhà chuyên gia môi trƣờng nhằm xử lý một cách dễ dàng và hiệu
quả. Trong đó, phƣơng pháp sử dụng các loại tảo (Algae) để hấp thụ các kim loại nặng
độc hại (Cu, Cd, Zn, Mn…) có trong môi trƣờng nƣớc đã đƣợc chứng minh là có hiệu
quả cao, dễ thực hiện và có thể thực hiện rộng khắp trên toàn thế giới.
Đề tài nghiên cứu này sẽ khái quát một cách đầy đủ các khía cạnh của phƣơng
pháp “Khảo sát khả năng hấp thụ kim loại Đồng trên tảo Spirulina platensis” từ
nguyên liệu, đối tƣợng áp dụng cho đến cách thức tiến hành cũng nhƣ kết quả thí
nghiệm, từ đó có thể đƣa ra một số nhận xét và thông tin chủ quan về cách thức và
hiệu quả của phƣơng pháp này.

aKY34J7Y5Ve4dr5
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status