Bất bình đẳng thu nhập giữa nông thôn và thành thị ở Việt Nam hiện nay - pdf 26

Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Luận văn ThS. Kinh tế chính trị -- Trung tâm Đào tạo, Bồi dưỡng giảng viên lý luận chính trị. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2012
Hệ thống hóa một số khía cạnh lý thuyết có liên quan đến vấn đề bất bình đẳng trong phân phối thu nhập, đặc biệt là giữa các vùng miền, giữa nông thôn và thành thị. Phân tích, đánh giá thực trạng bất bình đẳng thu nhập giữa nông thôn và thành thị ở Việt Nam trong giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Tìm hiểu, lý giải các yếu tố, các nguyên nhân gây ra sự bất bình đẳng về thu nhập này. Đề xuất các giải pháp để đảm bảo thu nhập giữa nông thôn và thành thị được công bằng hơn
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về việc giải quyết bất bình
đẳng thu nhập giữa nông thôn và thành thị
1.1. Các khái niệm và thước đo bất bình đẳng
1.1.1. Khái niệm về thu nhập và các hình thức của thu nhập
1.1.2. Khái niệm về công bằng và bất bình đẳng xã hội trong phân
phối thu nhập
1.1.2.1. Khái niệm về công bằng và bất bình đẳng thu nhập nói chung
1.1.2.2. Khái niệm và thước đo bất bình đẳng thu nhập giữa nông
thôn và thành thị
1.2. Tầm quan trọng của việc giải quyết bất bình đẳng thu nhập giữa
nông thôn và thành thị
1.3. Các yếu tố tác động đến bất bình đẳng thu nhập giữa nông thôn
và thành thị
1.3.1. Các lý do gây ra sự bất bình đẳng thu nhập nói chung trong
nền kinh tế thị trường
1.3.2. Nguyên nhân và các yếu tố chi phối bất bình đẳng thu nhập
giữa nông thôn và thành thị 1.4. Vai trò của Nhà nước trong việc giải quyết vấn đề bất bình đẳng
thu nhập giữa nông thôn và thành thị
1.5. Kinh nghiệm giải quyết vấn đề bất bình đẳng thu nhập giữa nông
thôn và thành thị ở trên thế giới
1.5.1. Kinh nghiệm của Hàn Quốc
1.5.2. Kinh nghiệm của Nhật Bản
Chương 2: Thực trạng về bất bình đẳng thu nhập giữa nông thôn
và thành thị của Việt Nam trong thời gian qua
2.1. Thực trạng về khoảng cách thu nhập giữa nông thôn và thành thị
trong quá trình đổi mới qua các chỉ số
2.1.1. Động thái thu nhập của người dân ở nông thôn và thành thị
2.1.2. Khoảng cách thu nhập giữa nông thôn và thành thị qua các số
liệu thống kê hiện hành
2.1.3. Khoảng cách thực tế về thu nhập giữa nông thôn và thành thị
2.2. Đánh giá chung bất bình đẳng thu nhập giữa nông thôn và thành
thị ở Việt Nam hiện nay
2.2.1. Mức độ bất bình đẳng và xu hướng của nó
2.2.2. Các hệ quả của bất bình đẳng thu nhập giữa nông thôn và
thành thị
2.2.3. Nguyên nhân của bất bình đẳng thu nhập giữa nông thôn và
thành thị Chương 3: Các giải pháp cơ bản để thực hiện giải quyết bất bình
đẳng thu nhập giữa nông thôn và thành thị
3.1. Bối cảnh kinh tế chung và tác động của nó đến vấn đề bất bình
đẳng thu nhập giữa nông thôn và thành thị
3.1.1. Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế
3.1.2. Quá trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
3.2. Các quan điểm xử lý vấn đề bất bình đẳng thu nhập giữa nông
thôn và thành thị
3.2.1. Từng bước bảo đảm sự bình đẳng về cơ hội phát triển giữa
nông thôn và thành thị
3.2.2. Tăng trưởng và phát triển bền vững làm cơ sở để giải quyết
vấn đề bất bình đẳng
3.2.3. Quan điểm hỗ trợ các nhóm xã hội yếu thế, đặc biệt ở nông
thôn cũng như dân cùng kiệt thành thị
3.3. Các giải pháp cơ bản để giải quyết vấn đề bất bình đẳng về thu
nhập giữa nông thôn và thành thị ở nước ta hiện nay
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO hiện rõ sự bất bình đẳng giàu cùng kiệt - thu nhập giữa nông thôn và thành thị
đáng quan tâm hơn là bất bình đẳng trong nông thôn – nông thôn.
2.2.3. Nguyên nhân của bất bình đẳng thu nhập giữa nông thôn và
thành thị
Có nhiều nguyên nhân tác động đến sự bất bình đẳng thu nhập giữa
nông thôn và thành thị ở Việt Nam. Ở đây chúng ta đề cập đến một số nguyên
nhân chính như sau:
Sự chênh lệch về cơ hội. Người dân nông thôn luôn phải chịu thiệt thòi
vì không có điều kiện tiếp cận thông tin, nắm bắt tình hình và tham gia thị
trường, để có việc làm đúng năng lực và thu nhập cao, được tiếp tục học lên
cao.
Chính sách đất đai cho nông nghiệp còn quá nhiều bất cập, chậm
được sửa đổi. Đây là một trong những nguyên nhân dẫn đến việc tổng vốn
đầu tư vào nông nghiệp nhiều năm qua vẫn ở mức thấp. Ngoài ra, sự bất cập
trong bồi thường của Nhà nước khi thu hồi đất nông nghiệp, đất ở vùng nông
thôn để chuyển sang mục đích sử dụng khác. Nếu đất bị thu hồi là đất nông
nghiệp, đất ở vùng nông thôn thì được đền bù ít hơn rất nhiều so với đất ở khu
đô thị. Dù diện tích đất bị thu hồi ở nông thôn lớn nhưng không được đến bù
bằng một mảnh đất nhỏ ở đô thị.
Quá trình công nghiệp hóa và đô thị hóa đã dẫn đến tình trạng mất đất
của nông dân. Ở Đồng bằng sông Mêkông, 1/3 người cùng kiệt nông thôn không
có đất, và tỷ lệ người dân mất đất đã tăng gấp đôi. Hệ quả là nguồn thu nhập
chính của họ bị giảm sút mạnh, khiến khoảng cách nông thôn và thành thị
ngày càng gia tăng. Thêm vào đó là quá trình chuyển đổi từ cơ chế kế hoạch
hóa tập trung sang cơ chế thị trường cũng tạo ra những cú sốc và tổn thương
đối với tầng lớp lao động và người cùng kiệt ở nước ta. Do vậy, hạn chế trong


B2d3m3FmvDgW7it
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status