quy hoạch và thiết kế kỹ thuật container 10.000dwt cảng gò dầu a + bản vẽ - pdf 26

Link tải luận văn miễn phí cho ae
Thiết kế kỹ thuật bến Container 10.000DWT Cảng Gò Dầu A - Đồng Nai

MỤC LỤC
PHẦN I : QUY HOẠCH TỔNG THỂ MẶT BẰNG 8.
CHƯƠNG I: TÌNH HÍNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI 8
I.1 Vị trí địa lý tỉnh Đồng Nai 8
I.2 Đặc điểm khu vực xây dựng 8
I.3 Hướng phát triển của khu vực 9
I.4 Các điều kiện hạ tầng 9
CHƯƠNG II. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ VÀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH 11
II.1 Vị trí xây dựng công trình 11
II.2 Điều kiện tự nhiên 11
II.2.1 Đặc điểm địa hình khu đất 11
II.2.2 Điều kiện khí tượng thủy văn 11
II.2.3 Điều kiện địa chất công trình 13
CHƯƠNG III. DỰ BÁO LƯỢNG HÀNG VÀ ĐỘI TÀU QUA CẢNG 18
III.1 Dự báo lượng hàng qua cảng 18
III.2 Dự báo đội tàu qua cảng 19
CHƯƠNG IV. LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ BỐC XẾP TRONG CẢNG 20
IV.1 Giải pháp công nghệ 20
IV.1.1 Các thông số kỹ thuật của container 20 feet và 40 feet 20
IV.1.2 Thiết bị bốc xếp trước bến 20
IV.1.3 Thiết bị bốc xếp trên bãi 21
IV.2 Tính toán số lượng bến 24
IV.2.1 Năng lực thông qua của cảng trong một ngày đêm 24
IV.2.2Xác định năng lực thông qua của cảng trong một tháng 25
IV.2.3 Tính toán số lượng bến 26
IV.3 Tính toán số lượng thiết bị bốc ếp hàng trong cảng 27
IV.3.1 Nhu cầu thiết bị bốc xếp trước bến 27
IV.3.2 Tính toán số lượng cần trục RTG xếp container trên bãi 27
IV.3.3 Tính toán số lượng xe chở Contaner vào bãi 29
IV.3.5 Tính toán số lượng xe chở container đến nơi tiêu thụ 30
IV.3.3 Thiết bị vận chuyển trong kho CFS và trên bãi rỗng 31
CHƯƠNG V. QUY HOẠCH MẶT BẰNG CẢNG 32
V.1. Xác định kích thước cơ bản của bến 32
V.1.1 Xác định mực nước thấp thiết kế 32
V.1.2 Xác định mực nước cao thiết kế 32
V.1.3 Cao trình đỉnh bến 33
V.1.3.1 Theo tiêu chuẩn cơ bản 33
V.1.3.2 Theo tiêu chuẩn kiểm tra 33
V.1.4 Cao trình đáy bến 33
V.1.5 Chiều cao bến 34
V.1.6 Chiều dài bến 34
V.1.7 Chiều rộng bến 35
V.1.8 Xác định chiều dài,chiều rộng cầu dẫn. 36
V.2. Quy hoạch khu đất của cảng 37
V.2.1 Nhu cầu về bãi chứ Container xuất và nhập 37
V.2.2 Nhu cầu về bãi chứa Container rỗng, đảo chồng vàlạnh 38
V.2.3 Nhu cầu kho CFS 39
V.2.4 Diện tích các công trình phụ trợ 40
V.3.Tính toán khu nước của cảng 41
V.3.1 Tính toán chiều rộng luồng tàu 41
V.3.2 Tính toán chiều sâu chạy tàu 42
V.3.3 Vũng quay tàu 43
V.3.4 Vũng đợi tàu 43
CHƯƠNG VI. CÁC PHƯƠNG ÁN BỐ TRÍ MẶT BẰNG 46
VI.1. Nguyên tắc bố trí mặt bằng cảng 46
VI.2. Các phương án quy hoạch mặt bằng 46
VI.2.1. Phương án 1 46
VI.2.2. Phương án 2 46
VI.3. So sánh lựa chọn phương án 46
VI.3.1. Phương án 1 46
VI.3.2. Phương án 2 47
VI.3.3. Lựa chọn phương án 47
PHẦN II. THIẾT KẾ KỸ THUẬT BẾN CONTAINER 10.000DWT 48
CHƯƠNG I. SỐ LIỆU ĐẦU VÀO VÀ GIẢI PHÁP KẾT CẤU 48
I.1. Số liệu đầu vào 48
I.1.1. Số liệu tàu tính toán 48
I.1.2. Các kích thước cơ bản của bến 48
I.1.3. Số liệu địa chất 48
I.2. Giải pháp kết cấu 49
I.2.1 Phương án bố trí chung 49
I.2.2 Phương án kết cấu 1 49
I.2.3 Phương án kết cấu 2 50
CHƯƠNG II. TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN CÔNG TRÌNH BẾN 53
II.1 Tải trọng bản thân 53
II.2 Tải trọng do thiết bị và hàng hóa 53
II.2.1 Tải trọng do thiết bị và hàng hóa 53
II.2.3 Tải trọng do cần trục 54
II.3 Tải trọng do tàu tác dụng lên bến 56
II.3.1 Lực va tàu 56
II.3.2 Chọn đệm va tàu 59
II.3.3 Lực neo tàu 60
II.3.3.1 Xác định đặc trưng tính toán của tàu 61
II.3.3.2 Tải trọng do gió 62
II.3.3.3 Tải trọng do dòng chảy 64
II.3.3.4 Tải trọng do lực căng dây neo 64
II.3.3.5 Lựa chọn bích neo công trình 67
II.4 Lực va tàu 67
A. TÍNH TOÁN CHO PHƯƠNG ÁN 1 68
CHƯƠNG III. XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG THẲNG ĐỨNG TÁC DỤNG LÊN ĐẦU CỌC 68
III.1 Kết cấu phương án 1 68
III.2 Tải trọng tác dụng lên cọc cầu chính 68
III.2.1 Trường hợp cọc không nằm dưới ray cần trục 68
III.2.2 Trường hợp cọc nằm dưới ray cần trục 69
CHƯƠNG IV. XÁC ĐỊNH SỨC CHỊU TẢI VÀ CHIỀU DÀI TÍNH TOÁN CỦA CỌC 74
IV.1 Xác định sức chịu tải của cọc theo đất nền 74
IV.1.1 Xác định sức chịu tải của cọc cầu chính theo đất nền 74
IV.1.2 Xác định sức chịu tải của cọc cầu dẫn theo đất nền 75
IV.1.1 Xác định sức chịu tải trọng nhổ của cọc 77
IV.2 Xác định chiều dài tính toán của cọc 78
IV.2.1 Xác định chiều dài chịu uốn của cọc 78
IV.2.1 Xác định chiều dài chịu nén của cọc 79
CHƯƠNG V. PHÂN PHỐI TẢI TRỌNG NGANG CHO CỌC TRONG PHÂN ĐOẠN BẾN 81
V.1 Xác định phản lực ngang đơn vị đầu cọc 81
V.1.1 Cọc đơn 81
V.1.2 Cọc chéo 82
V.2 Xác định tọa độ tâm đàn hồi 83
V.3 Xác định chuyển vị và góc xoay của công trình bến 84
V.4 Xác định phản lực ngang đầu cọc 86
V.5 Phân phối lực ngang 87
V.6 Kiểm tra cọc chịu lực ngang 88
CHƯƠNG VI. TÍNH TOÁN NỘI LỰC KẾT CẤU CÔNG TRÌNH 91
VI.1 Tính toán nội lực khung dọc dưới ray cần trục 91
VI.1.1 Sơ đồ tính 91
VI.1.2 Xác định tải trọng tác dụng lên khung 91
VI.1.2.1 Tĩnh tải 91
VI.1.2.2 Hoạt tải 92
VI.1.3 Sơ đồ các trường hợp tải trọng 93
VI.1.4 Tổ hợp tải trọng 95
VI.1.5 Kết quả nội lực 96
VI.2 Tính toán khung dọc nằm ngoài ray cần trục 96
VI.2.1 Sơ đồ tính 96
VI.2.2 Xác định tải trọng tác dụng lên khung 97
VI.2.2.1 Tĩnh tải 97
VI.2.2.2 Hoạt tải 98
VI.2.3 Sơ đồ các trường hợp tải trọng 98
VI.2.4 Tổ hợp tải trọng 100
VI.2.5 Kết quả nội lực 101
VI.3 Tính toán khung ngang 101
VI.3.1 Sơ đồ tính 101
VI.3.2 Xác định tải trọng tác dụng lên khung 102
VI.3.2.1 Tĩnh tải 102
VI.3.2.2 Hoạt tải 104
VI.3.3 Sơ đồ các trường hợp tải trọng 105
VI.3.4 Tổ hợp tải trọng 108
VI.3.5 Kết quả nội lực 108
VI.4 Tính toán khung dọc cầu dẫn 109
VI.4.1 Sơ đồ tính 109
VI.4.2 Xác định tải trọng tác dụng lên khung 109
VI.4.2.1 Tĩnh tải 109
VI.4.2.2 Hoạt tải 110
VI.4.3 Sơ đồ các trường hợp tải trọng 110
VI.4.4 Tổ hợp tải trọng 112
VI.4.5 Kết quả nội lực 113
VI.5 Tính toán khung ngang cầu dẫn 113
VI.5.1 Sơ đồ tính 113
VI.5.2 Xác định tải trọng tác dụng lên khung 113
VI.5.2.1 Tĩnh tải 113
VI.5.2.2 Hoạt tải 114
VI.5.3 Sơ đồ các trường hợp tải trọng 115
VI.5.4 Tổ hợp tải trọng 116
VI.5.5 Kết quả nội lực 117
VI.6 Tính toán nội lực bản sàn 117
VI.6.1 Nội lực cầu chính 117
VI.6.2 Nội lực cầu dẫn 118
VI.6.3 Kiểm tra khả năng chọc thủng của bản 120
CHƯƠNG VII. KIỂM TRA KHẢ NĂNG CHỊU LỰC CỦA CỌC VÀ CHUYỂN VỊ CÔNG TRÌNH 121
VII.1 Kiểm tra khả năng chịu lực của cọc 121
VII.2 Kiểm tra khả năng chịu lực cọc trong quá trình thi công 122
VII.3 Kiểm tra chuyển vị công trình 124
B. TÍNH TOÁN CHO PHƯƠNG ÁN 2 125
CHƯƠNG III. XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG THẲNG ĐỨNG TÁC DỤNG LÊN ĐẦU CỌC 125
III.1 Kết cấu phương án 2 125
III.2 Tải trọng tác dụng lên cọc cầu chính 125
III.2.1 Trường hợp cọc không nằm dưới ray cần trục 125
III.2.2 Trường hợp cọc nằm dưới ray cần trục 126
CHƯƠNG IV. XÁC ĐỊNH SỨC CHỊU TẢI VÀ CHIỀU DÀI TÍNH TOÁN CỦA CỌC 130
IV.1 Xác định sức chịu tải của cọc theo đất nền 130
IV.1.1 Xác định sức chịu tải của cọc cầu chính theo đất nền 130
IV.1.2 Xác định sức chịu tải của cọc cầu dẫn theo đất nền 131
IV.1.1 Xác định sức chịu tải trọng nhổ của cọc 133
IV.2 Xác định chiều dài tính toán của cọc 134
IV.2.1 Xác định chiều dài chịu uốn của cọc 134
IV.2.1 Xác định chiều dài chịu nén của cọc 135
CHƯƠNG V. PHÂN PHỐI TẢI TRỌNG NGANG CHO CỌC TRONG PHÂN ĐOẠN BẾN 137
V.1 Xác định phản lực ngang đơn vị đầu cọc 137
V.1.1 Cọc đơn 137
V.1.2 Cọc chéo 138
V.2 Xác định tọa độ tâm đàn hồi 139
V.3 Xác định chuyển vị và góc xoay của công trình bến 140
V.4 Xác định phản lực ngang đầu cọc 141
V.5 Phân phối lực ngang 143
V.6 Kiểm tra cọc chịu lực ngang 144
CHƯƠNG VI. TÍNH TOÁN NỘI LỰC KẾT CẤU CÔNG TRÌNH 146
VI.1 Tính toán nội lực khung dọc dưới ray cần trục 146
VI.1.1 Sơ đồ tính 146
VI.1.2 Xác định tải trọng tác dụng lên khung 147
VI.1.2.1 Tĩnh tải 147
VI.1.2.2 Hoạt tải 148
VI.1.3 Sơ đồ các trường hợp tải trọng 148
VI.1.4 Tổ hợp tải trọng 151
VI.1.5 Kết quả nội lực 152
VI.2 Tính toán khung dọc nằm ngoài ray cần trục 152
VI.2.1 Sơ đồ tính 152
VI.2.2 Xác định tải trọng tác dụng lên khung 153
VI.2.2.1 Tĩnh tải 153
VI.2.2.2 Hoạt tải 154
VI.2.3 Sơ đồ các trường hợp tải trọng 154
VI.2.4 Tổ hợp tải trọng 157
VI.2.5 Kết quả nội lực 158
VI.3 Tính toán khung ngang 158
VI.3.1 Sơ đồ tính 158
VI.3.2 Xác định tải trọng tác dụng lên khung 159
VI.3.2.1 Tĩnh tải 159
VI.3.2.2 Hoạt tải 161
VI.3.3 Sơ đồ các trường hợp tải trọng 162
VI.3.4 Tổ hợp tải trọng 166
VI.3.5 Kết quả nội lực 167
VI.4 Tính toán khung dọc cầu dẫn 167
VI.4.1 Sơ đồ tính 167
VI.4.2 Xác định tải trọng tác dụng lên khung 167
VI.4.2.1 Tĩnh tải 167
VI.4.2.2 Hoạt tải 168
VI.4.3 Sơ đồ các trường hợp tải trọng 169
VI.4.4 Tổ hợp tải trọng 171
VI.4.5 Kết quả nội lực 171
VI.5 Tính toán khung ngang cầu dẫn 172
VI.5.1 Sơ đồ tính 172
VI.5.2 Xác định tải trọng tác dụng lên khung 172
VI.5.2.1 Tĩnh tải 172
VI.5.2.2 Hoạt tải 173
VI.5.3 Sơ đồ các trường hợp tải trọng 173
VI.5.4 Tổ hợp tải trọng 175
VI.5.5 Kết quả nội lực 175
VI.6 Tính toán nội lực bản sàn 176
VI.6.1 Nội lực cầu chính 176
VI.6.2 Nội lực cầu dẫn 177
CHƯƠNG VII. KIỂM TRA KHẢ NĂNG CHỊU LỰC CỦA CỌC VÀ CHUYỂN VỊ CÔNG TRÌNH 178
VII.1 Kiểm tra khả năng chịu lực của cọc 178
VII.2 Kiểm tra khả năng cọc chịu lực ngang và moment 179
VII.3 Kiểm tra chuyển vị công trình 180
CHƯƠNG VIII. TÍNH TOÁN CỐT THÉP THEO CÁC TRẠNG THÁI GIỚI HẠN 181
VIII.1 Tính toán BTCT theo cường độ.(TTGHI) 181
VIII.1.1 Các thông số tính toán của bê tông và cốt thép 181
VIII.1.2 Tính toán cốt dọc cho cấu kiện chịu uốn 181
VIII.1.3 Kiểm tra điều kiện 182
VIII.1.4 Kiểm tra hàm lượng cốt thép 182
VIII.1.5 Kiểm tra cường độ tiết diện chữ nhật cốt đơn 185
VIII.2 Tính toán BTCT theo điều kiện mở rộng vết nứt.(TTGHII) 189
VIII.2.1 Các thông số tính toán của bê tông và cốt thép 189
VIII.2.2 Ứng suất trong cốt thép chịu kéo 189
VIII.2.3 Độ mở rộng khe nứt 159
VIII.2.4 Chiều rộng vế nứt 191
VIII.3 Tính toán khả năng chịu lực cắt của dầm 198
VIII.3.1 Điều kiện 1 198
VIII.3.2 Điều kiện 2 198
VIII.3.3 Tính cốt ngang 202
VIII.4 Tổng hợp tính toán,,bố trí cốt thép 203
CHƯƠNG IX. SO SÁNH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KẾT CẤU 204
IX.1 Phuong án 1 204
IX.2 Phương án 2 204
IX.3 Lựa chọn phương án kết cấu 204
PHẦN III. THI CÔNG BẾN 10.000DWT 205
I.1 TRÌNH TỰ THI CÔNG 205
I.2 NHỮNG ĐIỂM LƯU Ý KHI THI CÔNG 205

PHẦN I: QUY HOẠCH CẢNG
CHƯƠNG I : TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI
I.1 Vị trí địa lý tỉnh Đồng Nai:
Đồng Nai là một tỉnh nằm ở vùng Đông Nam Bộ, là tỉnh có diện tích 5.093.940 km2, chiếm 1,76% diện tích tự nhiên cả nước và chiếm 25,5% diện tích tự nhiên của vùng Đông Nam Bộ. Dân số toàn tỉnh là 2.281.705 người (theo số liệu Thống kê năm 2007 ) , với mật độ dân số là 386,511 người/km2. Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên của tỉnh năm 2007 là 1,162% (theo số liệu của Cục Thống kê Đồng Nai ).
Đồng Nai có 11 đơn vị hành chính trực thuộc gồm có thành phố Biên Hòa là trung tâm chính trị-kinh tế-văn hóa của tỉnh cùng thị xã Long Khánh và 9 huyện : Long Thành,Nhơn Trạch,Trảng Bom,Thống Nhất,Cẩm Mỹ,Vĩnh Cửu,Xuân Lộc,Định Quán,Tân Phú.
Đồng Nai là tỉnh nằm trong vùng phát triển kinh tế trọng điểm phía nam có địa giới hành chính tiếp giáp với các tỉnh sau:
• Phía Đông giáp tỉnh Bình Thuận.
• Phía Đông Bắc giáp tỉnh Lâm Đồng.
• Phía Tây Bắc giáp tỉnh Bình Dương và Bình Phước.
• Phía Tây giáp Thành phố Hồ Chí Minh .
• Phía Nam giáp tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu .
Ngoài ra Đồng Nai còn có hệ thống giao thông rất thuận lợi với nhiều tuyến đường huyết mạch quốc gia đi qua như quốc lộ 1A,quốc lộ 20, quốc lộ 51, tuyến đường sắt Bắc – Nam,gần cảng Sài Gòn,Vũng Tàu,sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất góp phần thuận lợi giao lưu kinh tế các tỉnh thành trong vùng với nhau cũng như với các tỉnh trong cả nước và cả quốc tế .
I.2 Đặc điểm khu vực xây dựng :
Cảng Gò Dầu A nằm trong khu công nghiệp Gò Dầu thuộc địa phận xã Phước Thái,huyện Long Thành,tỉnh Đồng Nai cách thành phố Biên Hòa khoảng 42 km theo hướng quốc lộ 51. Khu công nghiệp này được quy hoạch đầu tư xây dựng từ năm 1995 với diện tích 210 ha nằm trên quốc lộ 51 đi Bà Rịa-Vũng Tàu với các ngành đầu tư vào khu công nghiệp chủ yếu là công nghiệp nặng,hóa chất và vật liệu xây dựng.
Khu công nghiệp Gò Dầu có thuận lợi rất lớn bởi vị trí của mình khi nằm giữa hai hệ thống giao thông thủy bộ là quốc lộ 51 và cụm cảng sông Thị Vải-Cái Mép.

Bên cạnh đó,Khu công nghiệp Gò Dầu lại nằm trong khu vực giáp ranh giữa hai tỉnh Đồng Nai với Bà Rịa – Vũng Tàu,nằm trong khu kinh tế trọng điểm phía nam nên rất thuận lợi cho việc thu hút đầu tư của các doanh nghiệp trong nước cũng như quốc tế , góp phần phát triển kinh tế tại địa phương cũng như của khu vực. Cùng chung xu hướng phát triển đã có các khu công nghiệp thuộc cả hai tỉnh Đồng Nai và Bà Rịa - Vũng Tàu nằm dọc theo quốc lộ 51 như Long Thành,Gò Dầu (Đồng Nai), Phú Mỹ, Mỹ Xuân (Bà Rịa – Vũng Tàu),…
Ngoài ra khu công nghiệp còn nằm trong vùng có mật độ dân sinh sống đông đúc (mật độ 0.042/km2),kinh tế phát triển và cũng là nơi có sức hút đầu tư phát triển công nghiệp,du lịch –dịch vụ tương đối cao của Đồng Nai.
I.3 Hướng phát triển của khu vực:
Để đáp ứng nhu cầu phát triển ngày càng lớn của khu vực,nơi đây đã được nhà nước cũng như địa phương đầu tư các dự án trọng điểm như sau:
• Sẽ xây dựng sân bay quốc tế Long Thành cách Khu công nghiêp Gò Dầu 12 km theo chuẩn quốc tế có năng lực thiết kế từ 80-100 triệu hành khách/năm.
• Nâng cấp và xây dựng mới cụm cảng sông ,cảng biển có quy mô đáp ứng các tàu quốc tế có trọng tải lớn ( các cảng trên sông Thị Vải như : cảng chuyên dụng Phước Thái,Khu cảng Gò Dầu A,Gò Dầu B..)
• Dự án đường cao tốc nối Tp.Hồ Chí Minh với Bà Rịa - Vũng Tàu ,hệ thống đường sắt Biên Hòa – Vũng Tàu,…
Cùng chung xu hướng với Tp.Hồ Chí Minh là di dời cụm cảng Sài Gòn ra xa trung tâm thành phố thì trong tương lai gần nơi đây sẽ là nơi tập trung hệ thống các bến cảng phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế ngày càng lớn trong vùng.
I.4 Các điều kiện hạ tầng:
I.4.1 Cung cấp điện:
Hệ thống lưới điện quốc gia cung cấp trực tiếp đến các nhà máy trong khu công nghiệp với trạm điện 40MVA và lưới điện 212KV. Do đó nguồn cung cấp điện phục vụ cho các hoạt động trong cảng được đảm bảo ổn định và thuận lợi.
I.4.2 Cung cấp nước:
Vì cảng nằm trong khu vực gần bờ sông nên việc thoát nước cho khu công nghiệp nói chung và cảng nói riêng tương đối thuận lợi. Nước cung cấp cho khu công nghiệp cũng được đáp ứng với công suất 10.000m3/ngày đêm,đáp ứng đủ nhu cầu của các nhà máy trong khu công nghiệp. Ngoài ra hệ thống thoát nước nội bộ(gồm nước thải sản xuất,nước sinh hoạt,…) cần đầu tư hệ thống cống rảnh trong phạm vi của cảng.


I.4.3 Hệ thống thông tin liên lạc:
Trong khu vực có hệ thống viễn thông thuận tiện với tổng đài tự động 960 số mạch IDD với hệ thống VIBA 40 kênh liên lạc trực tiếp quốc tế,đường truyền internet tốc độ cao ADSL …tương đối ổn định và đảm bảo thông tin liên lạc thông suốt,liên tục ,thuận tiện cho công việc của các doanh nghiệp khi đầu tư vào khu công nghiệp.
I.4.4 Xử lý nước thải:
Bên trong khu công nghiệp có đầu tư xây dựng nhà máy xử lý nước thải tập trung với công suất 500 m3/ngày,góp phần bảo vệ môi trường khu công nghiệp và duy trì sự phát triển bền vững.




/uc?export=down ... TJCNXY5Tms
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status