Phát triển nhà ở xã hội trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh - pdf 26

Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
CHƢƠNG 1: .................................................................................................... 4
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ
PHÁT TRIỂN NHÀ Ở XÃ HỘI .................................................................... 4
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu......................................................... 4
1.1.1. Tình hình nghiên cứu trong nƣớc..................................................... 4
1.1.2. Tình hình nghiên cứu ngoài nƣớc .................................................... 7
1.2. Một số khái niệm................................................................................... 8
1.2.1. Khái niệm về nhà ở và nhà ở xã hội................................................. 8
1.2.2. Khái niệm về phát triển nhà ở xã hội, chính sách phát triển nhà ở xã
hội và các chủ thể của hoạt động phát triển nhà ở xã hội ........................ 10
1.3. Các tiêu chí đánh giá sự phát triển nhà ở xã hội ............................. 10
1.3.1. Sự phù hợp với quy hoạch phát triển nhà ở của địa phƣơng ......... 11
1.3.2. Số lƣợng các dự án nhà ở xã hội đã triển khai, đang triển khai..... 11
1.3.3. Chất lƣợng các dự án nhà ở xã hội................................................. 11
1.3.4. Giá thành các dự án nhà ở xã hội................................................... 11
1.3.5. Mức độ hài lòng của ngƣời dân mua, thuê nhà ở xã hội................ 12
1.3.6. Về chính sách: tính công bằng, tính nhân đạo, tính đô thị............. 12
1.4. Các yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển nhà ở xã hội ......................... 13 1.4.1. Các chính sách của Nhà nƣớc liên quan đến phát triển nhà ở xã hội
.................................................................................................................. 13
1.4.2. Chính sách của Nhà nƣớc về đối tƣợng và điều kiện đƣợc mua nhà
ở xã hội..................................................................................................... 16
1.4.3. Các văn bản pháp quy của tỉnh Bắc Ninh về phát triển nhà ở xã hội
.................................................................................................................. 18
1.4.4. Các chiến lƣợc đầu tƣ của doanh nghiệp ....................................... 18
1.4.5. Nhu cầu và thu nhập của ngƣời dân............................................... 18
1.4.6. Quá trình đô thị hóa và công nghiệp hóa ....................................... 19
1.4.7. Năng lực bộ máy quản lý của Nhà nƣớc và năng lực quản lý của
doanh nghiệp ............................................................................................ 21
1.5. Nội dung và điều kiện phát triển nhà ở xã hội trên địa bàn tỉnh Bắc
Ninh ............................................................................................................. 21
1.5.1. Nội dung phát triển nhà ở xã hội trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh............ 21
1.5.2. Điều kiện phát triển nhà ở xã hội trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh ........... 21
1.6. Kinh nghiệm về phát triển nhà ở xã hội tại nƣớc ngoài và một số
địa phƣơng tại Việt Nam........................................................................... 22
1.6.1. Kinh nghiệm giải quyết nhà ở xã hội cho ngƣời thu nhập thấp tại
một số nƣớc tại khu vực châu Á............................................................... 22
1.6.2. Kinh nghiệm giải quyết nhà ở xã hội cho ngƣời thu nhập thấp tại
một số địa phƣơng tại Việt Nam. ............................................................. 23
1.6.3. Một số bài học rút ra................................................................... 29
CHƢƠNG 2: .................................................................................................. 32
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU................................................................ 32
2.1. Phƣơng pháp phân tích tổng hợp...................................................... 32
2.2. Phƣơng pháp điều tra khảo sát ......................................................... 34 CHƢƠNG 3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NHÀ Ở XÃ
HỘI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC NINH.................................................. 36
3.1. Khái quát về đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội của tỉnh Bắc Ninh
có ảnh hƣởng đến phát triển nhà ở xã hội............................................... 36
3.2. Phân tích thực trạng đầu tƣ xây dựng các dự án phát triển nhà ở
xã hội trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh. ........................................................... 38
3.2.1. Cơ sở pháp lý hình thành và phát triển các dự án nhà ở xã hội. .... 38
3.2.2. Sự phù hợp về quy hoạch các dự án nhà ở xã hội.......................... 38
3.2.3. Thực trạng nhu cầu về nhà ở xã hội trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh. .. 39
3.3. Đánh giá tình hình phát triển nhà ở xã hội trên địa bàn tỉnh Bắc
Ninh. ............................................................................................................ 54
3.3.1. Những kết quả đạt đƣợc. ................................................................ 54
3.3.2. Những hạn chế còn tồn tại và nguyên nhân. .................................. 55
CHƢƠNG 4 MỤC TIÊU VÀ CÁC GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN
NHÀ Ở XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC NINH.............................. 58
4.1. Quan điểm, mục tiêu........................................................................... 58
4.1.1. Quan điểm phát triển nhà ở xã hội trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh. .... 58
4.1.2. Định hƣớng phát triển nhà ở xã hội trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh.... 58
4.1.3. Mục tiêu phát triển nhà ở xã hội. ................................................... 60
4.1.4. Kế hoạch phát triển nhà ở xã hội. .................................................. 64
4.2. Các giải pháp phát triển nhà ở xã hội trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh 67
4.2.1. Giải pháp về cơ chế chính sách...................................................... 67
4.2.2. Giải pháp về hình thức phát triển nhà ở xã hội. ............................. 69
4.2.3. Giải pháp về quản lý, khai thác và sử dụng. .................................. 70
4.2.4. Giải pháp về công nghệ xây dựng.................................................. 71
4.2.5. Giải pháp thành lập Quỹ phát triển nhà ở. ..................................... 72
4.3. Một số kiến nghị.................................................................................. 73
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong đời sống xã hội, cải thiện chỗ ở là một trong những yêu cầu
thiết yếu nhằm nâng cao đời sống nhân dân. Có chỗ ở thích hợp và an toàn
là một quyền cơ bản của con ngƣời, là nguyện vọng chính đáng của mỗi hộ
gia đình, là điều kiện đầu tiên để phát triển nguồn lực phục vụ cho sự phát
triển đất nƣớc.
Bắc Ninh là một tỉnh nằm ở cửa ngõ phía Bắc thủ đô Hà Nội - Trung
tâm xứ kinh Bắc cổ xƣa, có truyền thống văn hóa lâu đời, đất đai trù phú và
hệ thống giao thông thuận lợi nằm trong vùng kinh tế động lực tam giác tăng
trƣởng Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh. Với lợi thế thuận lợi, Bắc Ninh đã
và đang phát huy hiệu quả trong quá trình xây dựng và phát triển kinh tế - xã
hội theo hƣớng CNH, HĐH. Chiến lƣợc phát triển kinh tế- xã hội của Bắc
Ninh giai đoạn 2001-2015 đƣợc xác định: “Đẩy mạnh CNH, HĐH, phát triển
kinh tế xã hội với nhịp độ cao, hiệu qủa, bền vững, khai thác mọi nguồn lực
và khuyến khích mọi thành phần kinh tế trong và ngoài nƣớc, phấn đấu đến
năm 2015 Bắc Ninh trở thành tỉnh công nghiệp…”. Bắc Ninh đang thu hút
hàng vạn cán bộ, công nhân, học sinh ngoại tỉnh đến lao động, học tập tại các
KCN tập trung và hệ thống trƣờng đại học, cao đẳng trên địa bàn tỉnh.
Trong những năm vừa qua, Đảng và Nhà nƣớc ta đã có sự quan tâm
trong việc giải quyết nhà ở của nhân dân ở cả khu vực đô thị và nông thôn.
Trong công tác quản lý và phát triển nhà ở đã đạt đƣợc những kết quả đáng
khích lệ, góp phần thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc.
Tuy nhiên, trong lĩnh vực quản lý và phát triển nhà ở đã và đang xuất
hiện nhiều vấn đề bức xúc. Quỹ nhà ở đô thị tuy có sự gia tăng đáng kể nhƣng
nhà ở dành cho các đối tƣợng có thu nhập thấp tại khu vực đô thị và ngƣời lao động tại các khu công nghiệp tập trung chƣa đƣợc quan tâm đúng mức. Xu
thế xây dựng nhà ở với giá thành cao để bán cho một bộ phận có thu nhập cao
đã thu hút đƣợc nhiều doanh nghiệp tham gia đầu tƣ. Yếu tố xã hội của lĩnh
vực nhà ở bị lấn át bởi cơ chế kinh doanh thƣơng mại. Giải quyết nhà ở cho
các đối tƣợng chính sách nói chung và các đối tƣợng thu nhập thấp tại khu
vực đô thị, cán bộ, công chức, viên chức, sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp
thuộc lực lƣợng vũ trang nhân dân, học sinh sinh viên, công nhân làm việc tại
các khu công nghiệp là một trong những vấn đề bức xúc hiện nay.
Vì vậy, phát triển nhà ở xã hội giải quyết nhu cầu về nhà ở đối với
ngƣời thu nhập thấp, công nhân, ngƣời lao động và học sinh sinh viên là rất
cần thiết hiện nay để đảm bảo an sinh xã hội, để ngƣời lao động thực sự yên
tâm, gắn bó với nghề, cùng doanh nghiệp phát triển bền vững.
Xuất phát từ thực tế đó, tui đã chọn đề tài: “Phát triển nhà ở xã hội
trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh”.
Đề tài trên là phù hợp với chƣơng trình đào tạo chuyên ngành Quản lý
kinh tế mà tui đã học tại Trƣờng Đại học kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội.
+ Câu hỏi nghiên cứu của luận văn là:
- Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh cần làm gì để phát triển nhà ở xã
hội?
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu: Từ thực tế công tác triển khai các dự án nhà ở xã
hội trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh những năm gần đây, tìm ra những vấn đề khó
khăn, bất cập qua đó đề xuất các giải pháp phát triển nhà ở xã hội trên địa bàn
tỉnh Bắc Ninh đến năm 2020.
Nhiệm vụ nghiên cứu:
- Trình bày có hệ thống cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển nhà ở xã hội trên
địa bàn tỉnh Bắc Ninh - Thống kê, đánh giá thực trạng phát triển nhà ở xã hội trên địa bàn tỉnh
Bắc Ninh
- Đề xuất giải pháp nhằm phát triển nhà ở xã hội trên địa bàn tỉnh Bắc
Ninh đến 2020.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu:
- Công tác phát triển nhà ở xã hội trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh
Phạm vi nghiên cứu:
- Không gian nghiên cứu: địa bàn tỉnh Bắc Ninh
- Thời gian: Các nội dung nghiên cứu thực trang tập trung trong giai đoạn
2009-2014. Các kiến nghị, giải pháp định hƣớng đến 2020, tầm nhìn đến 2030.
4. Kết cấu luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung
luận văn đƣợc trình bày trong 4 chƣơng:
Chƣơng 1. Tổng quan tình hình nghiên cứu và Cơ sở lý luận về phát
triển nhà ở xã hội trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh
Chƣơng 2. Phƣơng pháp nghiên cứu
Chƣơng 3. Đánh giá thực trạng phát triển nhà ở xã hội trên địa bàn tỉnh
Bắc Ninh
Chƣơng 4. Mục tiêu và các giải pháp nhằm phát triển nhà ở xã hội trên
địa bàn tỉnh Bắc Ninh Về sản xuất công nghiệp, giá trị sản xuất năm 2014 là 32.255,8 tỷ đồng,
vƣợt 40,24% so với kế hoạch, riêng khu vực kinh tế có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài
đạt 18.409,6 tỷ đồng, vƣợt 72,4% kế hoạch, tăng 104,4% so với năm 2013.
3.2. Phân tích thực trạng đầu tƣ xây dựng các dự án phát triển nhà ở xã
hội trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh.
3.2.1. Cơ sở pháp lý hình thành và phát triển các dự án nhà ở xã hội.
Luật Nhà ở số 56/2005/QH11; Luật Nhà ở số 65/2014/QH13.
Nghị định 71/2010/NĐ-CP ngày 23/6/2010 của Chính phủ, Quy định
chi tiết và hƣớng dẫn thi hành Luật Nhà ở;
Nghị định 188/2013/NĐ-CP ngày 20/11/2013 của Chính phủ về Phát
triển và quản lý nhà ở xã hội; Thông tƣ 08/2014/TT-BXD ngày 23/5/2014 của
Bộ xây dựng về hƣớng dẫn thực hiện một số nội dung của Nghị định
188/2013/NĐ-CP;
Căn cứ các Quyết định của Thủ tƣớng Chính phủ: Số 76/2004/QĐ-TTg
ngày 06 tháng 5 năm 2004 phê duyệt chƣơng trình nhà ở đến năm 2020; số
105/2007/QĐ-TTg ngày 13 tháng 7 năm 2007 phê duyệt Định hƣớng Chính
sách tài chính nhà ở quốc gia đến năm 2020; số 65/2009/QĐ-TTg, số
66/2009/QĐ-TTg, 67/2009/QĐ-TTg ngày 24 tháng 4 năm 2009 và số
96/2009/QĐ-TTg ngày 22 tháng 9 năm 2009 về các chính sách phát triển nhà ở
cho sinh viên, công nhân lao động, ngƣời có thu nhập thấp tại khu vực đô thị;
Chỉ thị số 34/2006/CT-TTg ngày 26/9/2006 của Thủ tƣớng Chính phủ
về việc triển khai thi hành Luật Nhà ở;
Tổng quan về dân số và nhà ở năm 2014 tỉnh Bắc Ninh, theo kết quả
tổng điều tra dân số và nhà ở giữa kỳ ngày 01 tháng 4 năm 2014.
Và 12 văn bản của tỉnh Bắc Ninh ban hành ( xem mục 1.3.3 )
3.2.2. Sự phù hợp về quy hoạch các dự án nhà ở xã hội.
Hiện tại tỉnh Bắc Ninh đã phê duyệt đồ án Quy hoạch xây dựng vùng
tỉnh Bắc Ninh đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050 theo Quyết định phê
duyệt số 60/2013/QĐ-UBND ngày 08/02/2013. Các đồ án Quy hoạch chung
xây dựng đô thị Thị xã Từ Sơn, huyện Quế Võ, huyện Yên Phong, huyện
Tiên Du, huyện Lƣơng Tài, huyện Gia Bình, huyện Thuận Thành đều đã
đƣợc phê duyệt. Trong các đồ án đó chỉ rõ các phân khu chức năng nhƣ:
Khu đất ở, khu đất công nghiệp – kho tàng, khu đất du lịch, khu đất thể thao
– cây xanh..v..v..
Để cụ thể hóa các đồ án quy hoạch chung xây dựng, tỉnh Bắc Ninh đã
triển khai lập và phê duyệt các đồ án quy hoạch phân khu tỉ lệ 1/2000, quy
hoạch chi tiết xây dựng tỉ lệ 1/500.
Các dự án nhà ở xã hội đã triển khai gồm 30 dự án đều nằm trong các
đồ án quy hoạch chi tiết tỉ lệ 1/500 đã đƣợc phê duyệt nhƣ: Dự án khu nhà ở
cho công nhân khu công nghiệp Quế Võ do Công ty TNHH Quản lý bất động
sản Sông Hồng đầu tƣ; Dự án cho công nhân nhà máy SamSung (giai đoạn 1)
tại Khu công nghiệp Yên Phong 1 ; Dự án nhà ở công nhân tại Cụm công
nghiệp đa nghề Đông Thọ của công ty Thịnh Nhất; Dự án khu nhà ở cho
ngƣời thu nhập thấp Cát Tƣờng; Dự án khu nhà ở cho ngƣời thu nhập thấp TP
Bắc Ninh của Công ty cổ phần đầu tƣ phát triển nhà Bắc Ninh; Dự án nhà ở
công nhân KCN Quế Võ của Công ty Thiên Ân; Dự án khu nhà ở Công nhân
KCN Yên Phong của Công ty Bắc Kỳ ; Khu nhà ở cho ngƣời thu nhập thấp
tại phƣờng Đồng Nguyên, thị xã Từ Sơn do Công ty Môi trƣờng Xanh làm
chủ đầu tƣ; Khu nhà ở cho ngƣời thu nhập thấp tại phƣờng Đình Bảng, thị xã
Từ Sơn do Công ty Cổ phần Đầu tƣ và thƣơng mại Dầu khí Sông Hồng làm
chủ đầu tƣ ...
3.2.3. Thực trạng nhu cầu về nhà ở xã hội trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh.
3.2.3.1. Thực trạng nhu cầu về nhà ở công nhân tại các khu công nghiệp. + Xây dựng mô hình thí điểm, từ đó tổng hợp, đánh giá kết quả, đúc rút
kinh nghiệm để nhân rộng và kêu gọi xã hội hóa trên địa bàn tỉnh.
Việc xây dựng thí điểm nhà ở xã hội đƣợc thực hiện theo phƣơng thức
ứng trƣớc vốn ngân sách nhà nƣớc hay nhà nƣớc hỗ trợ vay ƣu đãi để đầu tƣ.
Việc thu hồi vốn vay hay vốn ngân sách đƣợc ứng trƣớc thông qua tiền mua,
thuê, thuê mua hàng tháng dựa trên nguyên tắc thu hồi bảo toàn vốn (lãi suất
bảo toàn vốn theo từng thời kỳ).
Quỹ nhà ở xã hội do Nhà nƣớc đầu tƣ xây dựng chỉ dành để giải quyết
cho một số đối tƣợng thu nhập thấp đặc biệt khó khăn về chỗ ở.
Quỹ nhà ở xã hội do Nhà nƣớc đầu tƣ xây dựng là tài sản thuộc sở hữu
Nhà nƣớc, do đó cần đƣợc quản lý chặt chẽ từ giai đoạn đầu tƣ xây dựng,
quản lý vận hành, khai thác bảo đảm công khai, minh bạch, chống lợi dụng,
gây thất thoát, lãng phí.
- Nhà nƣớc tạo hành lang pháp lý thông thoáng và cơ chế ƣu đãi nhằm
khuyến khích các tổ chức, cá nhân thuộc các thành phần kinh tế trong và
ngoài nƣớc phát triển nhà ở xã hội.
- Các dự án nhà ở xã hội phải đƣợc gắn với các dự án khu đô thị mới để
đảm bảo tính đồng bộ, văn minh của đô thị, tạo điều kiện cho những ngƣời
thu nhập thấp sống hoà nhập với cộng đồng, đƣợc tiếp cận với hệ thống hạ
tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội tại các khu đô thị mới thay vì Nhà nƣớc phải
đầu tƣ xây dựng nếu các dự án nhà ở xã hội đƣợc xây dựng theo quy hoạch
riêng. Về mặt xã hội, ngƣời thu nhập thấp sống hoà đồng với ngƣời có thu
nhập cao trong cùng một khu đô thị sẽ khơi dậy ý chí vƣơn lên để tạo lập một
cuộc sống khá giả hơn. Đối với công nhân lao động làm việc tại các khu công
nghiệp tập trung, nhà ở cần đƣợc bố trí gần với nơi làm việc, vì vậy các dự án
nhà ở dành cho công nhân thuê phải gắn với các dự án phát triển khu công
nghiệp, ngay từ khâu lập quy hoạch phát triển khu công nghiệp cần tính

9D0PCZ2K5KIRXpH
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status