Nâng cao hiệu quả quản lý ngân sách nhà nước Huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An - pdf 26

Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
MỞ ĐẦU........................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1:NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC VÀ HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NGÂN
SÁCH NHÀ NƢỚC CẤP HUYỆN .................................................................. 8
1.1. Ngân sách và quản lý ngân sách nhà nƣớc cấp huyện.............................. 8
1.1.1. Ngân sách Nhà nước....................................................................... 8
1.1.2. Ngân sách nhà nước cấp huyện và vai trò ngân sách nhà nước cấp
huyện ....................................................................................................... 12
1.1.3. Quản lý ngân sách nhà nước cấp huyện ....................................... 13
1.2. Hiệu quả quản lý ngân sách nhà nƣớc cấp huyện và sự cần thiết phải nâng
cao hiệu quả quản lý ngân sách nhà nƣớc cấp huyện ..................................... 24
1.2.1. Hiệu quả quản lý ngân sách nhà nước cấp huyện và các tiêu chí
đánh giá hiệu quả quản lý ngân sách nhà nước cấp huyện.................... 24
1.2.2. Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả quản lý NSNNcấp huyện .... 29
1.3. Các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả quản lý NSNN cấp huyện............. 33
1.3.1. Điều kiện kinh tế - xã hội của Huyện............................................ 33
1.3.2. Chính sách và thể chế kinh tế........................................................ 34
1.3.3. Cơ chế quản lý ngân sách nhà nước............................................. 34
1.3.4. Chính sách khuyến khích khai thác các nguồn lực tài chính........ 35
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ
NƢỚC HUYỆN NGHĨA ĐÀN GIAI ĐOẠN 2010-2014 .............................. 36
2.1. Khái quát chung về huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An ............................. 36
2.1.1. Vị trí địa lý huyện Nghĩa Đàn ....................................................... 36
2.1.2. Đặc điểm Kinh tế - xã hội huyện Nghĩa Đàn................................ 39
2.2. Thực trạng hiệu quả quản lý NSNN huyện Nghĩa Đàn trong giai đoạn
2010-2014........................................................................................................ 40
2.2.1. Công tác xây dựng và phân khai Dự toán .................................... 41
2.2.2. Kết quả thực hiện dự toán............................................................. 59
2.2.3. Về thanh tra, kiểm tra NSNN huyện.............................................. 67
Khen thƣởng và xử lý vi phạm................................................................ 68
2.3. Đánh giá hiệu quả quản lý ngân sách nhà nƣớc huyện Nghĩa Đàn giai
đoạn 2010-2014............................................................................................... 68
2.3.1. Những thành tựu đạt được ............................................................ 68
2.3.2. Những hạn chế tồn tại................................................................... 71
2.3.3. Nguyên nhân của những hạn chế.................................................. 75
CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ
78NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC HUYỆN NGHĨA ĐÀN, TỈNH NGHỆ AN
......................................................................................................................... 78
3.1. Định hƣớng nâng cao hiệu quả quản lý ngân sách nhà nƣớc huyện Nghĩa
Đàn .................................................................................................................. 78
3.2. Mục tiêu nâng cao hiệu quả quản lý Ngân sách huyện Nghĩa Đàn............. 80
3.3. Các giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả quản lý ngân sách nhà
nƣớc huyện Nghĩa Đàn.................................................................................... 82
3.3.1. Đổi mới quy trình lập, chấp hành và quyết toán NSNN huyện..... 82
3.3.2. Các giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả thu ngân sách huyện.. 86
3.3.3. Các biện pháp tăng cường hiệu quả chi ngân sách huyện ........... 89
3.3.4. Quan tâm đào tạo và tổ chức bộ máy quản lý nhà nước, quản lý
NS ............................................................................................................ 97
3.3.5. Các biện pháp khác....................................................................... 98
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ......................................................................... 99
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................... 103

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Ở Việt Nam, kể từ khi nền kinh tế chuyển sang vận hành theo cơ chế thị
trƣờng, đặc biệt là trong bối cảnh hội nhập kinh tế khu vực và thế giới, đã dần
dần làm biến đổi các yếu tố cấu thành của nền kinh tế, có yếu tố cũ mất đi, có
yếu tố mới ra đời, có yếu tố giữ nguyên hình thái cũ nhƣng nội dung của nó
đã bao hàm nhiều điều mới hay chỉ đƣợc biểu hiện trong những khoảng
không gian và thời gian nhất định. Trong lĩnh vực tài chính - tiền tệ, ngân
sách nhà nƣớc đƣợc xem là một trong những mắt xích quan trọng của tiến
trình đổi mới. Trong thời gian qua, hội nhập với những tiến trình đổi mới, lĩnh
vực ngân sách nhà nƣớc đạt đƣợc những thành tích đáng kể; song lĩnh vực
nầy vẫn tồn tại một số vấn đề còn mang dấu ấn của cơ chế cũ hay chƣa đƣợc
giải quyết thỏa đáng cả về mặt lý luận và thực tiễn.
Ngân sách gắn liền với hoạt động của Nhà nƣớc. Nó vừa là nguồn lực
để Nhà nƣớc thực hiện tốt chức năng của mình, vừa là công cụ để thực hiện
các dịch vụ công, chi phối , điều chỉnh các mặt hoạt động khác của đất nƣớc.
Trong tiến trình đổi mới, thực hiện cải cách nền hành chính quốc gia, Đảng và
nhà nƣớc ta coi đổi mới quản lý Ngân sách là một trong những nội dung quan
trọng hàng đầu.
Nhận thức một cách đầy đủ, có hệ thống về Ngân sách là đòi hỏi bức
thiết trong công tác nghiên cứu, học tập cũng nhƣ hoạt động thực tiễn cho cán
bộ ở mọi ngành, mọi cấp, đặc biệt là trong thời kỳ đẩy mạnh cải cách hành
chính hiện nay ở nƣớc ta.
Mặt khác trong giai đoạn hiện nay, khi mà nƣớc ta đang trong giai đoạn
phát triển kinh tế trong nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa,
cuộc cải cách cơ bản tài chính nhà nƣớc đƣợc thực hiện theo hƣớng “phải
nhằm mục tiêu thúc đẩy sản xuất phát triển, huy động và sử dụng có hiệu quả
các nguồn lực, tăng tích luỹ để tạo vốn cho đầu tƣ phát triển; đáp ứng những
nhu cầu chi thƣờng xuyên thật sự cần thiết, cấp bách; bảo đảm quản lý thống
nhất nền tài chính quốc gia, giảm bội chi ngân sách, góp phần khống chế và
kiểm soát lạm phát. Xử lý đúng đắn các mối quan hệ nhƣ: tích luỹ và tiêu
dùng; tài chính nhà nƣớc, tài chính doanh nghiệp và tài chính dân cƣ, ngân
sách trung ƣơng và ngân sách địa phƣơng; chi thƣờng xuyên và chi đầu tƣ
phát triển, chi bảo đảm quốc phòng an ninh, huy đổng vốn trong nƣớc và vốn
bên ngoài, vay và trả nợ. Ngân sách là một lĩnh vực vô cùng quan trọng đối
với nhà nƣớc và việc quản lý nó đòi hỏi phải chính xác và khoa học.
Ngân sách và quản lý Ngân sách là vấn đề cần đặc biệt quan tâm cả về
nhận thức lý luận lẫn hoạt động thực tiễn ở nƣớc ta.
Từ cuối năm 2008, cuộc khủng hoảng tài chính tại các nƣớc có nền kinh
tế lớn, đặc biệt là ở Mỹ đã ảnh hƣởng lớn đến nền kinh tế toàn cầu; thị trƣờng
bất động sản hoạt động thiếu ổn định; lạm phát ở mức cao. Năm 2010 tình
hình kinh tế quốc tế và trong nƣớc có chuyển biến tích cực hơn. Bƣớc qua
năm 2011 tình hình kinh tế thế giới lại có nhiều biến động, kinh tế quốc gia
lạm phát cao; để ổn định tình hình kinh tế đất nƣớc Chính phủ ban hành Nghị
định 11/CP về tiết kiệm chi tiêu để kiềm chế lạm phát.
Năm 2012, 2013 tình hình chính trị, kinh tế - tài chính trong nƣớc và thế
giới vẫn diễn biến phức tạp; khủng hoảng và suy thoái kinh tế toàn cầu sẽ ảnh
hƣởng nền kinh tế nƣớc ta, từ đó ảnh hƣởng tới khả năng thu và tạo áp lực
tăng chi ngân sách Nhà nƣớc. Năm 2014 và năm 2015 tình hình kinh tế thế
giới có nhiều tín hiệu khả quan hơn, song những bất ổn trong chính trị thế
giới; diễn ra ở Ukraina, sự bành trƣớng của Trung quốc vi phạm chủ quyền
biển đông của Việt Nam; ảnh hƣởng lớn đến kinh tế quốc tế và nhất là kinh tế
nƣớc ta.
Trong tình hình đó Ngân sách Nhà nƣớc (NSNN) trở thành công cụ điều
chỉnh nền kinh tế rất quan trọng, giữ vai trò chủ yếu trong huy động và phân
phối các nguồn lực của nền kinh tế nhằm đảm bảo mọi hoạt động của Nhà
nƣớc, đồng thời phân phối nguồn lực hợp lý để thúc đẩy kinh tế phát triển
nhanh, ổn định và bền vững, bên cạnh đó còn giải quyết các vấn đề xã hội,
đảm bảo thực hiện công bằng và ảnh hƣởng trực tiếp đến mọi hoạt động xã
hội. Vì vậy việc quản lý và sử dụng hợp lý Ngân sách Nhà nƣớc vô cùng
quan trọng, góp phần kiềm chế lạm phát, chống suy thoái kinh tế, kích cầu
đầu tƣ và tiêu dùng, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô. Nâng cao hiệu quả quản
lý Ngân sách không chỉ là ở cấp Quốc gia mà các địa phƣơng cũng cần thực
hiện. Ngân sách huyện là một bộ phận hợp thành lên Ngân sách địa phƣơng
thuộc hệ thống ngân sách Nhà nƣớc.
Trong tiến trình đổi mới nền kinh tế, các hình thức thu NSNN ở địa
phƣơng đã từng bƣớc thay đổi, điều chỉnh để thực hiện nhiệm vụ tập trung
nguồn thu cho NSNN, là công cụ điều chỉnh vĩ mô quan trọng của nhà nƣớc.
Cùng với quá trình quản lý thu NSNN thì việc quản lý chi NSNN cũng có vị
trí rất quan trọng trong quản lý điều hành NSNN góp phần ổn định phát triển
kinh tế - xã hội của đất nƣớc, nhất là trong điều kiện đất nƣớc hội nhập kinh tế
thế giới. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện quản lý thu, chi NSNN vẫn còn
nhiều hạn chế bất cập với tình hình thực tế của địa phƣơng và đất nứơc, cần
phải tiếp tục điều chỉnh, bổ sung. Cụ thể nhƣ:
- Việc lập, chấp hành và quyết toán ngân sách địa phƣơng đã thực hiện
khá tốt, tuy nhiên cũng còn chậm, chƣa đổi mới, đôi khi cũng chƣa đúng theo
quy định của Nhà nƣớc. - Tình trạng quản lý thu, chi NSNN vẫn còn thất
thoát do chƣa bao quát hết các nguồn thu và khoản chi, chƣa có quan điểm xử
lý rõ ràng về các khoản chi sai quy định của Nhà nƣớc hay chƣa tập trung
đúng mức về quản lý chi NSNN. - Công tác quyết toán là khâu rất quan



tLKI0J7ldq1t6wv
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status