ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC TÀI CHÍNH CÔNG - pdf 27

Link tải luận văn miễn phí cho ae


Đặc điểm mục đích của môn học:
- Môn học nghiên cứu và đề cập đến những vấn đề về hoạt động tài chính vĩ mô, do vậy nó có liên quan đến nhiều lĩnh vực, đặc biệt là lĩnh vực tài chính tiền tệ.
- Môn học này vưà đề cập đến các vấn đề có tính nguyên lý, đồng thời cũng mang tính nghiệp vụ cụ thể, có nhiều vấn đề liên quan đến các chế độ chính sách của nhà nước, đặc biệt là chính sách quản lý ngân sách, thuế...
- Qua nghiên cứu môn học, sinh viên sẽ thấy được mối liên hệ giữa môn học này với các môn học chuyên ngành khác, đặc biệt là môn quản lý thuế, Tài chính doanh nghiệp...
- Cùng với các môn học khác trong khoa, những kiến thức tích luỹ được từ môn học này sẽ trang bị toàn diện cho sinh viên-những cán bộ tương lai làm việc trong các cơ quan tài chính, thuế vụ, hải quan, kho bạc nhà nước...
- Môn học đem lai cái nhìn tổng quát vè hệ thống tài chính nhà nước, thách thức của chính phủ, những kẽ hở của hệ thống ...
Phần một: TỔNG QUAN CHUNG VỀ TÀI CHÍNH CÔNG
1./ Tài chính công là gì?
- Khu vực công?, dịch vụ hành chính công? Tài chính công?
- Phương pháp nghiên cứu và khó khăn khi phân tích chính sách công (Ko thấy hết tác động, hành vi, quan điểm giá trị)?
2./ Vai trò chính phủ và chi tiêu công
- Sự thay đổi vai trò chính phủ trong nền kinh tế (ả/ hưởng của mô hình kinh tế và lịch sử phát triển)
- Chi tiêu công với vai trò diều tiết, phát triển, ổn định kinh tế...
- Chính phủ trong vòng tuần hoàn kinh tế
3./ Cơ sở cho các hoạt động của chính phủ
Hiệu quả là gì?
- Lý thuyết hiệu quả Pareto trong đánh giá, phân tích chính sách công
- Hạn chế của nền kinh tế-khuôn khổ phân tích chi tiêu công
- Cơ sở khác lý giải sự cần thiết có sự tham gia của chính phủ
- Các nguyên nhân dẫn đến hoạt động của chính phủ không hiệu quả (Thông tin, p/ứ cá nhân, bộ máy h/chính, quá trình chính trị)
4./ Phân tích khuôn khổ chi tiêu công
- Độc quyền và vấn đề hiệu quả chi tiêu của chính phủ
- Hàng hoá công cộng
- Ngoại ứng
- Thông tin không đối xứng
- Phân phối lại thu nhập (chi chuyển giao)
- Phân tích chi phí lợi ích (Chi công cộng)
- Lựa chọn công cộng
Phần hai: HỆ THỐNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
1./ Vai trò của NSNN
2./ Ngân sách nhà nước và nội dung thu chi NSNN.
3./ Nguyên tắc quản lý NSNN, hệ thống NSNN và phân cấp NSNN
4./ Năm ngân sách và chu trình NSNN
5./ Quản lý chi NSNN
- Phân loại theo mục đích
./ Quản lý chi thường xuyên
./ Quản lý chi đầu tư phát triển
./ Quản lý các khoản vay nợ viện trợ của nhà nước
./ Quản lý các khoản chi khác
- Phân loại theo tính chất
- Phân loại theo chức năng
- Khuôn khổ chi tiêu trung hạn (MTEF)
6./ Cân đối ngân sách và vay nợ của chính phủ
- Quan điểm cơ bản về cân đối NSNN (3quan điểm)
- Thâm hụt NSNN
./ Thâm hụt NS và đo lường thâm hụt NS
./ Nguyên nhân thâm hụt NS
./ Tác động của thâm hụt NS
- Tổ chức cân đối NSNN, vay nợ của chính phủ (giải pháp)
Phần ba: PHÂN TÍCH HỆ THỐNG THUẾ
Bài 1: Khái quát chung hệ thống thuế
I./ Những vấn đề chung về thuế
1./ Khái niệm, đặc điểm, vai trò của thuế
2./ Các yếu tố hình thành một sắc thuế
3./ Cấu trúc thuế suất và đường cong Laffer
4./ Phân loại thuế
II./ Các nguyên tắc đánh thuế
1./ Nguyên tắc lợi ích
2./ Nguyên tắc đánh thuế theo khả năng đóng góp
III./ Tính chất của một hệ thống thuế tối ưu
1./ Tính hiệu quả kinh tế
2./ Tính đơn giản về mặt hành chính
3./ Tính linh hoạt
4./ Tính trách nhiệm về mặt chính trị
5./ Tính công bằng
IV./ Tác động của hệ thống thuế
1./ Tác động của thuế trong thị trường cạnh tranh
2./ Tác động của thuế trong thị trường độc quyền
V./ Xu hướng cải cách hệ thống thuế
1./ Cơ sở và vai trò của cải cách thuế
2./ Chuẩn đoán và chọn lựa chiến lược cải cách phù hợp
3./ Các nguyên tắc khi xậy dựng chiến lược cải cách (10 nguyên tắc)
4./ Các trở ngại chính khi cải cách
Bài 2: Quản lý nguồn thu từ thuế của Ngân sách nhà nước
I./ Hệ thống quản lý thu thuế
1./ Nguyên tắc, mục tiêu và quy trình quản lý thuế
2./ Các bước cải cách hệ thống của nước ta
II./ Quản lý hệ thống luật thuế
1./ Thuế tiêu dùng (Thuế GTGT và thuế TTĐB)
2./ Thuế thu nhập (thuế TNDN và thuế thu nhập cá nhân)
3./ Thuế Tài sản (Thuế tài nguyên, thuế nhà đất, thuế chuyển QSĐ, thuế nông nghiệp)
4./ Thuế trong hoạt động kinh tế đối ngoại
5./ Hiệp định thuế và vấn đề chuyển giá, phá giá: (Cở sở của hiệp định thuế, các hình thức chuyển giá và sự thất thu thuế đối với khu vực có vốn đầu tư nước ngoài, tranh chấp về bán phá giá:VD: Bán phá giá cá Basa và tôm, mức thuế chống phá giá...)
6./ Các nguồn thu khác phi thuế quan (Phí, lệ phí...)
Tài liệu tham khảo:


BSq0tX83k6YeT2g
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status