Đánh giá quy trình tác nghiệp tín dụng trong quản lý rủi ro tác nghiệp tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Lạng Sơn :Luận văn ThS. Kinh doanh và quản lý - pdf 27

Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối

BẢNG……………………………………………………………………………. ii
DANH MỤC SƠ ĐỒ VÀ HÌNH VẼ ........................................................................ iii
LỜI MỞ ĐẦU .............................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài ..........................................................................................1
2. Mục đích nghiên cứu...............................................................................................2
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu...........................................................................3
4. Kết cấu luận văn......................................................................................................3
CHƢƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI
RO TÁC NGHIỆP VÀ QUY TRÌNH TÁC NGHIỆP TÍN DỤNG............................5
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu ..........................................................................5
1.2. Cơ sở lý luận về rủi ro tác nghiệp và quản trị rủi ro tác nghiệp.........................20
1.2.1. Cơ sở lý luận về rủi ro tác nghiệp...................................................................20
1.2.2. Cơ sở lý luận về quản trị rủi ro tác nghiệp...................................................212
1.3. Quy trình tác nghiệp tín dụng trong quản trị rủi ro tác nghiệp.........................21
1.3.1. Khái niệm quy trình tác nghiệp tín dụng.........................................................21
1.3.2. Sự cần thiết thực hiện quy trình tác nghiệp tín dụng trong quản trị rủi ro tác
nghiệp........................................................................................................................22
1.4. Kinh nghiệm quốc tế và bài học cho các Ngân hàng thương mại Việt Nam .....31
1.4.1. Kinh nghiệm quốc tế........................................................................................31
1.4.2. Bài học cho các Ngân hàng thương mại Việt Nam.......................................324
Kết luận chƣơng 1 .....................................................................................................35
CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ LUẬN VĂN........36 2.1. Phƣơng pháp nghiên cứu....................................................................................36
2.1.1. Nghiên cứu tài liệu ..........................................................................................37
2.1.2. Phương pháp khác ..........................................................................................37
2.2. Thu thập dữ liệu ...............................................................................................371
2.2.1. Nguồn dữ liệu thứ cấp.....................................................................................38
2.2.2. Nguồn dữ liệu sơ cấp ......................................................................................38
2.2.3. Phân tích kết quả.............................................................................................41
2.2.4. Tính xác thực và độ tin cậy của dữ liệu ..........................................................41
2.3. Những hạn chế trong nghiên cứu ......................................................................42
CHƢƠNG 3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUY TRÌNH TÁC NGHIỆP TÍN
DỤNG TRONG QUẢN TRỊ RỦI RO TÁC NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP
ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH LẠNG SƠN ...................43
3.1. Giới thiệu tổng quan về Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam Chi
nhánh Lạng Sơn ........................................................................................................43
3.1.1. Giới thiệu về Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam Chi nhánh
Lạng Sơn ...................................................................................................................43
3.1.2. Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển
Việt Nam Chi nhánh Lạng Sơn..................................................................................48
3.2. Thực trạng rủi ro tác nghiệp tại Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt
Nam Chi nhánh Lạng Sơn.......................................................................................557
3.2.1. Dấu hiệu rủi ro liên quan đến mô hình tổ chức, cán bộ và an toàn nơi làm
việc ............................................................................................................................59
3.2.2. Dấu hiệu rủi ro liên quan đến cơ chế, chính sách, qui định...........................59
3.2.3. Các hành vi gian lận và tội phạm nội bộ ........................................................59
3.2.4. Các hành vi gian lận và tội phạm bên ngoài ..................................................60
3.2.5. Dấu hiệu rủi ro liên quan đến quá trình xử lý công việc của cán bộ .............61
3.2.6. Hệ thống đo lượng rủi ro tác nghiệp tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát
triển Việt Nam Chi nhánh Lạng Sơn .......................................................................625 3.3. Thực trạng quy trình tác nghiệp tín dụng trong quản trị rủi ro tác nghiệp tại
Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam Chi nhánh Lạng Sơn ...............670
3.3.1. Bố trí nhân sự và quy chế xử phạt trong quy trình tác nghiệp tín dụng .......670
3.3.2. Đánh giá quy trình tác nghiệp tín dụng trong quản trị rủi ro tác nghiệp
tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam Chi nhánh Lạng Sơn .........685
3.3.3. Đánh giá kết quả..............................................................................................83
Kết luận chƣơng 3 ...................................................................................................860
CHƢƠNG 4 GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI QUẢN TRỊ RỦI RO TÁC
NGHIỆP VÀ QUY TRÌNH TÁC NGHIỆP TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP
ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH LẠNG SƠN .................871
4.1. Định hƣớng quản trị rủi ro tác nghiệp tại Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát
triển Việt Nam Chi nhánh Lạng Sơn.......................................................................871
4.1.1. Sự cần thiết quản trị rủi ro tác nghiệp tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát
triển Việt Nam Chi nhánh Lạng Sơn .......................................................................871
4.1.2. Môi trường kinh doanh và áp lực cạnh tranh ..............................................882
4.1.3. Tình hình kinh tế trong nước và xu hướng phát triển của hệ thống Ngân hàng
thương mại trong thời gian tới................................................................................948
4.1.4. Mục tiêu quản trị rủi ro tác nghiệp và quy trình tác nghiệp tại Ngân hàng
TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam Chi nhánh Lạng Sơn..................................993
4.1.5. Định hướng quản trị rủi ro tác nghiệp và quy trình tác nghiệp tại Ngân hàng
TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam Chi nhánh Lạng Sơn..................................994
4.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tác nghiệp và quy trình tác nghiệp
tín dụng tại Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam Chi nhánh Lạng Sơn
...............................................................................................................................1027
4.2.1 Tiếp tục hoàn thiện quản lý rủi ro tác nghiệp tại Chi nhánh.........................104
4.2.2. Đảm bảo hệ thống các văn bản chế độ, quy chế, quy trình được quán triệt và
tuân thủ trong suốt quá trình hoạt động .................................................................105
4.2.3.Thực hiện tốt các quy định về chế tài xử lý đối với các trường hợp phát sinh
các dấu hiệu rủi ro tác nghiệp ................................................................................105 .2.4.Trang bị đầy đủ cơ sở vật chất, đảm bảo môi trường làm việc an toàn, thuận
ện.........................................................................................................................1071
.2.5.Tăng cường công tác quản lý, đào tạo đối với cán bộ nhân viên ngân hàng
.............................................................................................................................1082
.2.6. Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ đối với hoạt động kinh doanh
.............................................................................................................................1104
.3. Kiến nghị đối với cơ quan chủ quản ..............................................................1115
.3.1 Kiến nghị đối với NHNN ..............................................................................1115
.3.2 Kiến nghị đối với Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam..........1126
Kết luận chƣơng 4 .................................................................................................1183
KẾT LUẬN...........................................................................................................1194
ÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................................1205 trải qua nhiều giai đoạn. Trong mỗi phòng, hồ sơ xin vay sẽ đƣợc kiểm tra ở nhiều
khía cạnh khác nhau, qua nhiều ý kiến của cấp có thẩm quyền. Quá trình này tuy có
đảm bảo hơn tính an toàn và hiệu quả của món vay, nhƣng đôi khi không cần thiết
và mất nhiều thời gian cho Ngân hàng và khách hàng. Do đó, thời gian giải quyết
khoản vay không phải lúc nào cũng đảm bảo kịp thời, nhanh chóng.
+ Hiện tại, BIDV đang sử dụng phần mềm Silverlake, tuy nhiên do chƣa
đƣợc nâng cấp kịp thời nên chƣơng trình còn rất nhiều lỗi, ảnh hƣởng đến việc tác
nghiệp trên máy.
+ Hệ thống báo cáo và việc phân chia báo cáo ở các phòng chƣa có sự thống
nhất và chính xác. Phòng quản trị tín dụng vẫn là phòng chịu trách nhiệm chung về
báo cáo, trong khi đó vai trò của phòng rủi ro chƣa đƣợc thể hiện rõ.
b) Nguyên nhân
Nguyên nhân khách quan
Một là, nguyên nhân từ phía khách hàng. Một nguyên nhân phổ biến khiến
các sự cố rủi ro tác nghiệp vẫn xảy ra một cách thƣờng xuyên là do tình trạng khó
khăn về tài chính và lòng tham của con ngƣời. Do tác động suy thoái của nền kinh
tế, không ít khách hàng rơi vào tình trạng khó khăn, mất khả năng thanh toán nên đã
tìm cách để chiếm đoạt tiền của Ngân hàng. Mặt khác nhiều khách hàng vẫn còn
duy trì thói quan làm việc dựa vào mối quan hệ quen biết mà không có căn cứ pháp
lý, từ đó có kẻ xấu đã lợi dụng sự nhẹ dạ, cả tin và lòng tham của bộ phận khách
hàng này để lừa đảo, chiếm đoạt nhằm trục lợi cho bản thân.
Hai là, nguyên nhân từ môi trƣờng kinh tế vĩ mô. Trong giai đoạn hiện nay,
hội nhập quốc tế ngày một tăng, bối cảnh nền kinh tế nƣớc ta lạo đang gặp phải
nhiều khó khăn, môi trƣờng kinh doanh ngày càng phức tạp, khắc nghiệt, sức khỏe
các donh nghiệp giảm sút, rất nhiều khách hàng kinh doanh không thuận lợi, mất
khả năng thanh toán nên nảy sinh ý đồ gian lận, lừa đảo.
Môi trƣờng pháp lý chƣa đầy đủ, đồng bộ: Việt Nam chƣa có luật về thẩm
định giá tài sản. Ngân hàng Nhà nƣớc có quy định về thẩm định giá nhƣng chƣa quy
định quy tội hình sự mà chỉ xử phạt hành chính cho hành vi thổi giá. Do đó, ngƣời 82
vay và ngân hàng dễ chấp nhận trả phí để vi phạm khi mà chênh lệch do thổi giá có
thể mang lại cho họ khoản lợi lớn hơn gấp nhiều lần. Đến khi có vụ việc xảy ra,
trong quá trình thu hồi nợ, Chi nhánh mới phát hiện có tài sản đảm bảo giá trị định
giá cao hơn nhiều lần so với thực tế.
Hiện nay chƣa có qui chuẩn thống nhất cho dịch vụ bảo lãnh nên còn những
lỗ hổng về pháp lý, rất khó kiểm soát. Lợi dụng điều đó, có cán bộ ngân hàng vẫn
có thể phát hành chứng thƣ bảo lãnh khống mà không phải đăng ký, kiểm soát qua
hệ thống.
Mặc dù có nhiều nỗ lực song cho tới nay Việt Nam vẫn chƣa thiết lập đƣợc
khuôn khổ pháp lý chính thức cho hoạt động quản lý RRTN. Trong quản lý rủi ro
tác nghiệp còn thiếu vắng các quy định, định hƣớng, hƣớng dẫn về QLRR tác
nghiệp từ các cơ quan quản lý Nhà nƣớc. Hiện nay, Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam
(NHNN) vẫn đang trong giai đoạn nghiên cứu để thiết lập lộ trình áp dụng Basel II
cho ngành ngân hàng.
Ba là, hệ thống thông tin chƣa đầy đủ. Tại thị trƣờng Việt Nam, thiếu minh
bạch thông tin vẫn là một vấn đề cố hữu. Hiện nay ở VN chƣa có một cơ chế công
bố thông tin đầy đủ về các chủ thể kinh tế. Trung tâm thông tin tín dụng ngân hàng
(CIC) của NHNN đã hoạt động qua một thập niên và đã đạt đƣợc những kết quả
bƣớc đầu nhƣng chƣa phải là cơ quan định mức tín nhiệm doanh nghiệp một cách
độc lập và hiệu quả, thông tin cung cấp nhiều lúc chƣa chính xác và cũng mới chỉ
giới hạn đối với các khách hàng có quan hệ tín dụng với Ngân hàng.
Về rủi ro tác nghiệp cũng chƣa có một cơ chế công bố thông tin đầy đủ về
các vụ việc, sự cố rủi ra tác nghiệp xảy ra. Thậm chí tại một số Ngân hàng, các vụ
việc gian lận còn bị cố tình che dấu để sau đó ở Ngân hàng khác lại xảy ra những vụ
việc với những phƣơng thức tƣơng tự về hành vi gian lận. Đó cũng là thách thức
cho hệ thống ngân hàng trong việc nâng cao hiệu quả quản lý rủi ro tác nghiệp trong
điều kiện thiếu một hệ thống thông tin tƣơng xứng.
Bốn là, sự thanh tra, kiểm tra, giám sát chƣa hiệu quả của NHNN. Về hê ̣
thống kiểm tra, giám sát hoạt động quản trị rủi ro : Do Ngân hàng Nhà nƣớ c chƣa có

p9lBUCFP9a7vRk8
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status