Mối quan hệ giữa trình độ của giảng viên sau đại học & kết quả học tập của học viên sau đại học trong Đại học Quốc gia Hà Nội - pdf 27

Link tải miễn phí Luận văn:Mối quan hệ giữa trình độ của giảng viên sau đại học & kết quả học tập của học viên sau đại học trong
DANH MỤC Từ VIẾT TẮ T....................................................................................................3
DANH MỤC BẢNG BIỂU ............................................ .......................................................... 3
TÓM TẮT KÉT QUẢ NGHIÊN c ứ u ........................................... ........................................ 4
I. Giới thiệu chung..........................................................................'......................................6
1.1. Lời giới thiệu..................................................................................................................6
1.2. Lý đo chọn đề tài............................................................................................................6
1.3. Cấu trúc cùa báo cáo......................................................................................................1
II. Phương pháp luận..............................................................................................................8
2.1. Khung lý thuyết.............................................................................................................. 8
2.3. Thiết kế công cụ........................................................................................................... 10
2.4. Chọn mẫu.....................................................................................................................12
III. Kết quả nghiên cứu lý thuyết......................................................................................... 13
3.1. Sinh viên đánh giá hiệu quà giảng dạy........................................................................13
3.2. Các đặc điểm của việc giảng dạy tốt............................................................................15
3.3. Động cơ học tập ở bậc Đại học....................................................................................17
3.4. Đánh giá giảng viên qua kết quả học tập của người học..........................................18
IV. Kết quả điều tra khảo sát...............................................................................................20
4.1. Ket quà phùng vấn cá nhân......................................................................................... 20
4.2. Kết quả khảo sát qua bảng hỏi.................................................................................... 24
4.2.1. Tóm tắt kết quả khảo sát qua bàng hỏi..........................................................25
4.2.1.1. Giảng viên có học vị tiến sĩ, giang viên có học hàm phó giáo sư...........27
4.2.1.2. Giảng viên có học vị thạc sĩ, giang viên có học hàm giáo sư....... 27
4.2.2. Mối tương quan giữa kiến thức, phương pháp giang dạy, giao tiếp trên lớp
và hỗ trợ ngoài giờ của giảng viên với thái độ học tập cùa học viên........................... 28
4.2.2.1. Giảng viên có học vị thạc sĩ.......................................................................... 28
4.2.2.2. Giảng viên có học vị tiến sĩ, giảng viên có học hàm phó giáo sư...........39
4.2.2.3. Giảng viên có học hàm giáo sư..................................................... 39
4.2.3. Hỗ trợ cùa giảng viên trong quá trình làm luận văn......................................... 43
4.2.4. Điểm số cùa người học (tự báo) và học lực cùa người học (tự nhận)..........49 t
4.3. Điểm học tập của học viên cao học............................................................................ 52
V. Nhận xét............................................................................................................................ 57
VI. Kết luận...................................... ......................................................................................58
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................................60
Miêu tả:Đã điều tra qua bảng hỏi 279 học viên thuộc 7 ngành đào tạo sau Đại học thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội, qua các phiểu điểm thi hết môn của học viên cao học một số ngành tại các trường đại học thành viên thuộc Đại Học Quốc Gia HN và phỏng vấn bản cấu trúc được thực hiện với 4 học viên đã bảo vệ luận văn hay đang chuẩn bị bảo vệ luận văn, 5 phỏng vấn cá nhân với đối tượng giảng viên đang giảng dạy trong Đại Học Quốc GiaHN. Kết quả cho thấy việc giảng dạy trong lớp được đa số sinh viên đánh giá ở mức độ cao nhất đối với các giảng viên có học vị Tiến sĩ, học hàm phó giáo sư và giáo sư, ảnh hưởng của các giáo viên thể hiện rõ nhất trong giai đoạn đọc và góp ý luận văn, tuy nhiên kết quả cũng cho thấy việc tự học, tự nghiên cứu của học viên là chưa cao nên liên quan chặt chẽ đến kiến thức của giảng viên. Từ các kết quả nghiên cứu đưa ra một số nhận xét và kết luận về mối quan hệ giữa trình độ của giảng viên sau đại học & kết quả học tập của học viên sau đại học trong Đại học Quốc gia Hà Nội

TÓM TẮT KÉT QUẢ NGHIÊN cứ u
Điều tra qua bảng hỏi được thực hiện trên 279 học viên, phân bố đều về
khối ngành đào tạo tại 7 đơn vị có đào tạo sau đại học của ĐHQGHN. Các điều tra
viên tổ chức điều tra tại lớp. số mẫu được đảm bảo tỷ lệ cân bằng giới tới mức tôi
đa.
Các phiếu điêm thi hết môn của học viên cao học một số ngành tại các
trường đại học thành viên của ĐHQGHN được thu thập tại các phòng đào tạo, các
thông tin về học hàm học vị cua giang viên dạv môn đó cũng dược thu thập kèm
theo phiếu điêm đê so sánh mối liên quan giữa điêm sổ và học hàm học vị cua
giàng viên. Bên cạnh đó điểm trung bỉnh môn học và điếm khoá luận tốt nghiệp
cua 680 học viên cũng được thu thập đê so sánh hai mức điêm số cua học viên cao
học.
Phong vấn bán cấu trúc được thực hiện với 4 học viên cao học đã bao vệ
luận văn hay đang chuẩn bị bao vệ luận vãn tốt nghiệp. 5 phong vấn cá nhân với
đối tượng giang viên đang giang dạy trong ĐHQGHN được thực hiện theo hình
thức phỏng vấn theo cấu trúc câu hoi mơ định sẵn, người tra lời viết các nội dung
tra lời vào phiếu in sẵn. 4/5 giáng viên có tham gia giang dạy và hướng dẫn luận
văn cho học viên cao học.
Két quả nghiên cứu cho tha) việc giang dạv trong lớp được đa số sinh viên
đánh giá ơ mức độ cao nhất đối vói các giang viên có học vị tiến sĩ. học hàm phó
giáo sư và giáo sư. [uy nhiên giang viên tiến sĩ có xu hướng được hục viên đánh
ạiá cao về kiến thức lý thuvết, hướng dẫn ]ý thuyết - phần tông quan khoa học các
đề tài có liên quan, ('òn các giáo sư được học viên đánh giá cao về kien thức thực
tiễn, các hướng dẫn mang tính thực hành - chọn đề tai, tông quan khoa học. Anh
hương cua giáo sư đổi với đào tạo sau đại học tăng dần từ việc giang bài trong lớp
tới hướng dẫn luận văn tốt nghiệp.
Đối với việc hướng dẫn luận văn tốt nghiệp, anh hương cua tất ca các giáo
viên hướng dẫn rất rõ ờ giai đoạn đọc và góp ý luận văn. Mức độ tham gia cua ,
giáo viên trong giai đoạn này đều được sinh viên đánh giá 0' mức hài lòng nhất.
í rái với điều này, tính chu động trong việc tự nghiên cứu cua học viên
không cao như sự tham gia cua thầy hướng dẫn luận văn. Ket qua nghiên cứu cho
thấy ca thầy và trò đều công nhận việc tự học cua học viên chưa tốt. không có tính
tự giác, phần lớn đều chi dựa vào thầy, chò' đợi thầy chi dẫn, gợi ) hay yêu cầu.
1 inh chu động học tập cua học viên có liên quan chặt chẽ tới kiến thức cua giang
viên về Việt Nam, phươne pháp giang dạy dẫn dắt thao luận, giai quyết các tình
huống trên lưp tốt, chuan bị bài giang kỹ; SU' dụng các phương tiện hỗ trợ trong khi
dạy; lư vấn cho học vicn ngoài giò’ lên lóp. rhái độ học tạp cua học viên liên quan
tơi sự hứng thú voi mon học; thê hiện dưới hình thức chu dộne phát biêu trẽn lớ

/file/d/0B7oUCI ... sp=sharing
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status