Tiểu luận văn hóa của tổ chức - pdf 27

Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
Lời mở đầu

Những năm gần đây, các tổ chức ở Việt Nam đã quan tâm đến việc xây dựng văn hoá tổ chức, thậm chí có những tổ chức không hề tiếc tiền mời công ty nước ngoài vào hoạch định văn hóa tổ chức cho tổ chức mình. Học tập văn hóa tổ chức tiên tiến nước ngoài đã trở thành tư duy mới của các nhà tổ chức Việt Nam. Văn hóa tổ chức khởi nguồn từ nước Mỹ, sau đó được Nhật Bản xây dựng và phát triển mạnh mẽ. Tuy nhiên, văn hóa tổ chức phải bám sâu vào nền văn hóa dân tộc mới phát huy được tối đa hiệu quả.
Bản chất của văn hóa tổ chức là đối nội phải tăng cường tiềm lực, quy tụ được sức sáng tạo của công nhân viên chức, khích lệ họ sáng tạo ra nhiều lợi nhuận cho tổ chức; đối ngoại phải được xã hội bản địa chấp nhận. Cả hai mặt này đều liên quan tới văn hóa dân tộc sở tại, liên quan tới quan niệm giá trị, đặc trưng hành vi của dân tộc đó. Nếu tổ chức biết xây dựng văn hóa tổ chức trên cơ sở bản sắc văn hóa dân tộc mà họ đang sống thì họ sẽ thành công, còn nếu chỉ biết du nhập nguyên xi mô hình văn hóa tổ chức nước ngoài, không gắn kết với văn hóa bản địa, họ sẽ thất bại.
Văn hóa tổ chức của các tổ chức đang trong giai đoạn hình thành và phát triển, giá trị có thể cao thấp khác nhau giữa nơi này với nơi khác và chịu tác động của nhiều yếu tố của môi trường bên trong và bên ngoài tổ chức. Trong đó, có những yếu tố tác động tích cực từ nội bộ cũng như bên ngoài, ảnh hưởng tốt đến sự hình thành và phát triển văn hóa tổ chức trong tổ chức, bên cạnh có những yếu tố tác động tiêu cực, gây cản trở sự phát triển. Vì vậy, để nâng cao chất lượng quản trị trong các tổ chức, xây dựng và nâng cao liên tục giá trị văn hóa tổ chức, phát triển được nguồn lực vô hình bền vững, các nhà quản trị và những người có trách nhiệm cần có những giải pháp mới để giúp tổ chức có thể hoàn thành sứ mệnh của mình.


Nội dung


I- Thế nào là văn hóa tổ chức
1- Khái niệm văn hóa
2- Tìm hiểu về văn hóa tổ chức
3- Các thành phần của văn hóa tổ chức
4- Phạm vi của văn hóa tổ chức
5- Những đặc trưng của văn hóa tổ chức
6- Các mô hình của văn hóa tổ chức
7- Tầm quan trọng của văn hóa tổ chức
II- Những yếu tố của môi trường kinh doanh ảnh hưởng đến văn hoá tổ chức
You'll also like
( Stinglu) Sabertooth mãi mãi là ngôi nhà của tui by lucyeucffice
( Stinglu) Sabertooth mãi mãi là ngôi nhà củ...
By lucyeucffice
24.5K 1.4K
Thần y đích nữ_Dương Thập Lục by Nguyetnhanhi
Thần y đích nữ_Dương Thập Lục
By Nguyetnhanhi
27.8K 185
Giới Thần by ThanhNguyen878
Giới Thần
By ThanhNguyen878
22.4K 913
[Đam Mỹ] {Khải-Thiên} Hậu Cung by MunTrn8
[Đam Mỹ] {Khải-Thiên} Hậu Cung
By MunTrn8
4.1K 676
Tiểu thư phế vật thật yêu nghiệt [Xk,dị giới] by tu-la-ra
Tiểu thư phế vật thật yêu nghiệt [Xk,dị giới]
By tu-la-ra
232K 8K
Tu Tiên Nữ Xứng Khó Làm by TanMan2411
Tu Tiên Nữ Xứng Khó Làm
By TanMan2411
80K 3.8K
[nc 17] yunjae CỦA NỢ by HuongCun
[nc 17] yunjae CỦA NỢ
By HuongCun
5.5K 25
1- Những yếu tố bên ngoài
2- Những yếu tố trong nội bộ doanh nghiệp
3- Nhiệm vụ của doanh nghiệp
III- Quá trình xây dựng và duy trì văn hóa tổ chức
1- Xây dựng văn hóa tổ chức
2- Duy trì văn hóa tổ chức
I- Thế nào là văn hóa tổ chức:
1- Khái niệm văn hóa:
Văn hóa là khái niệm mang nội hàm rộng với rất nhiều cách hiểu khác nhau, liên quan đến mọi mặt đời sống vật chất và tinh thần của con người.
Nghĩa ban đầu của văn hóa trong tiếng Hán là những nét xăm mình qua đó người khác nhìn vào để nhận biết và phân biệt mình với người khác, biểu thị sự quy nhập vào thần linh và các lực lượng bí ấn của thiên nhiên, chiếm lĩnh quyền lực siêu nhiên.
Theo ngôn ngữ của phương Tây, từ tương ứng với văn hóa của tiếng Việt (culture trong tiếng Anh và tiếng Pháp, kultur trong tiếng Đức,...) có nguồn gốc từ các dạng của động từ Latin colere là colo, colui, cultus với hai nghĩa: giữ gìn, chăm sóc, tạo dựng trong trồng trọt; cầu cúng.
Trong cuộc sống hàng ngày, văn hóa thường được hiểu là văn học, nghệ thuật như thơ ca, mỹ thuật, sân khấu, điện ảnh...Các "trung tâm văn hóa" có ở khắp nơi chính là cách hiểu này. Một cách hiểu thông thường khác: văn hóa là cách sống bao gồm phong cách ẩm thực, trang phục, cư xử và cả đức tin, tri thức được tiếp nhận...Vì thế chúng ta nói một người nào đó là văn hóa cao, có văn hóa hay văn hóa thấp, vô văn hóa.

Trong việc tuyển nhân viên từ ngoài vào tổ chức, người ta không chỉ cần tìm người làm việc giỏi mà còn phải cân nhắc việc tuyển mộ những nhân viên đó có phù hợp với văn hóa hiện tại của tổ chức không. Các nhân viên mới sẽ bị ảnh hưởng bởi văn hóa hiện có của tổ chức đó, nên nếu không phù hợp, nhân viên đó sẽ rời bỏ tổ chức sớm. Thường thì chiều tác động chủ yếu của văn hóa của tổ chức là từ tổ chức đến cá nhân và chỉ một số ít trường hợp (thường là cán bộ lãnh đạo) mới có ảnh hưởng ngược lại với văn hóa của tổ chức đó.
b- Văn hóa tổ chức và Thương hiệu doanh nghiệp:
Nhân viên của bạn là thương hiệu của bạn, thương hiệu của bạn thể hiện văn hóa của bạn, và khách hàng của bạn cuối cùng sẽ là người tiếp nhận cái văn hóa đó. Hay nói cách khác, nếu thương hiệu của bạn hứa hẹn điều gì với khách hàng thì bạn nên thực hiện cho được lời hứa đó. Bộ phận tiếp thị có thể sẽ là người tự quyết định lời hứa thương hiệu sẽ được thực hiện ra sao, nhưng trên tất cả, lời hứa thương hiệu cần được ủng hộ bởi tất cả nhân viên cũng như các nhà lãnh đạo trong công ty. Thương hiệu được duy trì bởi nguồn năng lượng từ bên trong, và nguồn năng lượng bên trong ấy chính là văn hóa của tổ chức, của doanh nghiệp. Văn hóa của tổ chức, doanh nghiệp giờ đây được nhận định là chìa khóa để tạo sự khác biệt cho thương hiệu.
Đối với khách hàng, nhân viên của bạn sẽ là người thể hiện và định hình thương hiệu của doanh nghiệp, có thể sẽ là hình ảnh tích cực hay có thể là tiêu cực. Nhân viên không chỉ làm việc với tư cách là người thay mặt của công ty bạn mà còn trở thành một phần của tổ chức, nó là văn hóa giữa những con người có liên quan đến nhau trong cùng một tổ chức.
Doanh nghiệp của bạn đã định hình một phong cách văn hóa riêng để mọi người, mọi bộ phận trong doanh nghiệp cùng làm việc hướng đến một tầm nhìn chiến lược, để có được một thương hiệu tốt chưa? Hay đó chỉ là một môi trường để mọi người “hòan tất công việc” của mình thôi? Thương hiệu của bạn đã thực sự là động lực làm việc của tập thể chưa, hay chỉ đơn thuần là công việc của Bộ phận tiếp thị? Đã có những doanh nghiệp nhận thức được tầm quan trọng của việc thiết lập một tổ chức có khả năng thực hiện lời hứa thương hiệu với khách hàng của mình.
Lời hứa của thương hiệu Patagonia là một ví dụ. Patagonia, công ty về quần áo khoác thời trang, họ không chỉ hứa hẹn về lọai quần áo bền, tốt mà còn cam kết về những họat động không gây thiệt hại cho môi trường tự nhiên. Patagonia tạo nhiều cơ hội cho nhân viên của mình được huấn luyện trong môi trường hòa nhã, không đối đầu lẫn nhau và khuyến khích mọi người cồng hiến cho cộng đồng nhiều hơn. Nhân viên làm việc trong Patagonia tự xem họ như những người theo “tôn giáo” của Patagonia. Vẻ bề ngòai của thương hiệu được tiếp sức bởi năng lượng từ bên trong, đó là sự đồng lòng của nhân viên với các nhà lãnh đạo đã làm nên một Patagonia đầy cảm tính, liên kết chặt chẽ với khách hàng của mình.
Tuy nhiên, không phải ai cũng làm như Patagonia. Nghiên cứu ở Anh được thực hiện bởi Pricewaterhouse Coopers đã cho thấy rằng không đến một phần ba những nhà quản lý cấp cao tin rằng hình ảnh bên ngòai của công ty được hỗ trợ bởi những giá trị bên trong. Nếu thương hiệu được xây dựng dựa trên lòng tin, hãy thử xem xét một công ty tài chính ở Anh với lời hứa thương hiệu là sẽ bảo đảm tương lai cho mọi người trong khi vào cùng thời điểm đó, chính họ lại tự cắt giảm mức lương hưu


1QekkG31937wC2m
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status