chất thải nguy hại trong nghành điên tử - pdf 27

Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI
Chất thải là vật chất thải ra từ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hay hoạt
động khác. Trong cuộc sống, chất thải được hình dung là những chất không còn được sử
dụng cùng với những chất độc được xuất ra từ chúng. Nếu xét theo mức độ độc hại,
người ta phân thành chất thải nguy hại và chất thải không nguy hại (chất thải rắn)
Chất thải rắn là chất thải ở thể rắn, được thải ra từ quá trình sản xuất, kinh doanh,
dịch vụ, sinh hoạt hàng ngày hay các hoạt động khác. Ví dụ: giấy báo, rác sân vườn, đồ
đạc đã sử dụng, bì nhựa, rác sinh hoạt và bất cứ những gì mà con người loại ra môi
trường.
Chất thải nguy hại là chất thải có chứa yếu tố độc hại, phóng xạ, lây nhiễm, dễ
cháy, dễ nổ, gấy ngộ độc, gây ăn mòn và có đặc tính nguy hại khác. (Theo Luật Bảo Vệ
Môi Trường năm 2014, sô 55/2014/QH 13 ngày 23 tháng 6 năm 2014).
Trước đây Tổ chức Y tế thế giới đã đưa một danh mục các chất nguy hại gồm 11
chất, sau đó vào năm 1993 được bổ sung thêm 13 chất khác, như vậy trong danh mục các
chất nguy hại do WHO chỉ định bao gồm 24 chất. Trong danh mục 24 chất độc hại có
một số các kim loại và các hợp chất của nó: Cd và các hợp chất, Pb và các hợp chất, Cr +6
và các hợp chất, As và các hợp chất, Hg và các hợp chất, Se và các hợp chất.
Chất thải nguy hại phát sinh từ rất nhiều các nghành nghề khác nhau như: sản xuất
giấy, sản suất hóa chất, trong nghành y tế, … Sự phát sinh chất thải trong ngành sản xuất
điện tử (hay còn gọi là chất thải điện tử) được coi là nghành có lượng chất thải nguy hại
nhiều nhất hiện nay. Ngoài các thành phần hữu cơ polyme, các kim loại bán dẫn, đắt
hiếm trong chất thải điện tử gây ô nhiễm môi trường. Mà còn một số kim loại có độc tính
rất cao cũng được sử dụng nhiều trong sản xuất như: As, Se, Sb, Hg… Do đó chất thải
điện tử có thể được coi như là một trong những chất thải nguy hại.
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN



nx24ywWgN7B20G7
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status