Thiết kế xây dựng phần mềm hệ thống quản lý điểm của sinh viên - pdf 27

Download miễn phí Đề tài Thiết kế xây dựng phần mềm hệ thống quản lý điểm của sinh viên



 
Lời Nói Đầu 1
Chương I 2
Khảo sát hệ thống 2
I. MÔ TẢ HỆ THỐNG: 2
ii. Các yêu cầu đối với chương trình quản lý điểm 3
1. Yêu cầu chung: 3
2. Yêu cầu về quản lý điểm: 3
III. CÁC DỮ LIỆU VÀO RA. 4
1. Luồng thông tin đầu vào. 5
2. Luồng thông tin đầu ra. 6
3. Các thông tin trợ giúp. 8
IV. CÁC BƯỚC XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ ĐIỂM HỌC VIÊN. 8
1. Nghiên cứu sơ bộ và lập dự án 8
2. Phân tích hệ thống 8
3. Thiết kế tổng thể 8
4. Thiết kế chi tiết 9
CHƯƠNG II. 10
PHÂN TÍCH, THIẾT KẾ HỆ THỐNG. 10
I .Phân tích chức năng nghiệp vụ của hệ thống 10
2.Chức năng cập nhật dữ liệu 11
3.Chức năng kết xuất thống kê báo cáo. 11
II. Phân tích dữ liệu của hệ thống 13
1.Sơ đồ nghiệp vụ chức năng mức 1 14
2.Sơ đồ nghiệp vụ chức năng mức 2 14
2.1. Sơ đồ dòng dữ liệu. 15
2.2 Biểu đồ luồng dữ liệu mức 0. 15
2.3 Biểu đồ phân rã mức 1. 17
2.4. Sơ đồ luồng dữ liệu mức 2. 18
CHƯƠNG III 19
THIẾT KẾ XÂY DỰNG PHẦN MỀM HỆ THỐNG QUẢN LÝ ĐIỂM CỦA SINH VIÊN 19
I. NGÔN NGỮ DÙNG ĐỂ THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH. 19
1. Giới thiệu về Microsoft Access 19
2. Cấu trúc của Microsoft Access chứa các đối tượng chính sau: 20
II.Thiết kế chương trình quản lý điểm sinh viên 23
III.thiết kế cơ sở dữ liệu 24
1. Các thực thể của hệ thống. 24
2. Mô hình thực thể quan hệ. 26
3. Mối quan hệ giữa các thực thể. 26
IV. Thiết kế giao diện chương trình 28
 
 
 
 
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ên.
ii. Các yêu cầu đối với chương trình quản lý điểm
1. Yêu cầu chung:
Để khắc phục những nhược điểm trong công tác quản lý điểm, chương trình quản lý điểm trong đồ án này được xây dựng với các yêu cầu:
- Xây dựng phần mền ứng dụng theo tiêu chuẩn hiện đại để đáp ứng nhu cầu xử lỳ các chức năng nghiệp vụ trong quá trình quản lý điểm các loại hình kiểm tra, thi của sinh viên theo học tại trường.
- Từ thực tế công tác nghiệp vụ quản lý điểm học tập tại trường tiến hành phân tích và tin học hoá những phần công việc có thể tin học hoá. Từ đó, xây dựng ứng dụng hỗ trợ cho công tác quản lý điểm. Quản trị quá trình xử lý điểm theo các quy định, qui tắc của Bộ Giáo dục đào tạo, các quy định của khoa.
- Cập nhật, lưu trữ, thống kê các thông tin về chương trình đào tạo của nhà trường.
- Cập nhật, lưu trữ, thống kê các thông tin về điểm học tập của học viên.
- Tìm kiếm, tra cứu các thông tin về đào tạo, về điểm học tập của học viên theo nhiều tiếu thức khác nhau.
- Soạn thảo, in ấn, sao lưu các thông tin theo yêu cầu ở trên.
2. Yêu cầu về quản lý điểm:
Dữ liệu ban đầu cho quá trình quản lý điểm là bảng điểm, do vậy các thông tin trong bảng điểm phải có độ chính xác tuyệt đối. Bao gồm các thông tin sau:
- Mã số bảng điểm (dùng xác định duy nhất một bảng điểm trong số các bảng điểm)
- Tên môn học.
- Tên lớp.
- Loại hình thi/ kiểm tra.
- Học kỳ.
- Ngày thi/ kiểm tra.
- Danh sách sinh viên của cùng một lớp.
- Kết quả thi/ kiểm tra.
Để thiết lập được bảng điểm thuần nhất đòi hỏi phải thực hiện các quy tác sau đây:
+ Khi lập danh sách dự thi/ kiểm tra, các thông tin sau phải được in bằng máy tính với các dữ liệu lấy hay kết xuất từ cơ sở dữ liệu: Tên môn học; tên lớp; học kỳ; danh sách sinh viên. Người lập danh sách dự thi/ kiểm tra vẫn phải kiểm tra lại tính đúng đắn của dữ liệu. Khi có sinh viên của hai lớp trở lên cùng dự thi/ kiểm tra một buổi của cùng một môn học thì vẫn phải lập cho mỗi lớp một danh sách dự thi/ kiểm tra riêng.
+ Khi nhập dữ liệu bảng điểm vào cơ sở dữ liệu trong máy phải kịp thời bổ xung các dữ liệu còn thiếu, sử chữa các dữ liệu chưa chính xác. Đặc biệt nếu xuất hiện sinh viên của các lớp khác nhau trong cùng một bảng điểm thì người nhập dữ liệu phải tách thành các bảng điểm thuần nhất theo khái niệm đã nêu ở trên.
+ Toàn bộ thông tin có trong bảng điểm thuần nhất sẽ là thông tin sơ cấp được lưu trữ trong cơ sở dữ liệu. Do vậy việc cập nhật các thông tin này vào cơ sở dữ liệu trong máy tính cần giao cho phòng Đào tạo thực hiện. Dữ liệu về bảng điểm được sao chép tự động cho khoa quản lý lớp đó, khoa có trách nhiệm dùng bảng điểm nhân bản (nhận từ phòng Hành chính quản trị) đối chiếu phát hiện sai sót của bảng điểm lưu trong cơ sở dữ liệu và báo cho phòng Đào tạo cập nhật lại dữ liệu.
iii. Các dữ liệu vào ra.
Hệ thống quản lý điểm học viên có thể được phân tích với các dữ liệu vào ra như sau:
1. Luồng thông tin đầu vào.
Về mặt nội dung, luồng tông tin đầu vào có thể chia thành một số loại như sau:
* Nhóm thông tin hồ sơ gốc:
Nhóm này chỉ gồm những dữ liệu nhằm xác định rõ từng học viên. Nhóm thông tin này bao gồm:
- Mã học viên
- Mã lớp
- Họ tên học viên
- Ngày sinh
- Giới tính
- Nơi sinh
- Quê quán
- Dân tộc
- Tôn giáo
Những thông tin này được cập nhật một lần ngay khi học viên bắt đầu vào nhập học và các thông tin này được lưu trữ trong suốt thời gian đào tạo cũng như lưu trữ lâu dài. Bởi vậy, khi tổ chức dữ liệu, những thông tin này phải được nghiên cứu chi tiết sao cho khi lưu trữ ít tốn bộ nhớ nhất mà vẫn đảm bảo các thông tin đầu ra và các thông số tham khảo.
* Nhóm các thông tin được cập nhật định kỳ:
Nhóm thông tin này gồm các thông tin về môn học và điểm thi của môn học đó. Nhóm thông tin này bao gồm:
- Mã môn học
- Tên môn học
- Số tiết
- Số trình
- Kỳ học
Mỗi môn học có thể cập nhật riêng cho từng học viên nhưng cũng có thể cập nhật chung cho từng lớp vì tất cả học viên trong lớp đều phải học tất cả các môn học giống nhau. Điều đó phải được quan tâm đến khi tổ chức dữ liệu sao cho cập nhật được nhanh chóng mà lại tiêu tốn ít bộ nhớ lưu trữ.
Cập nhật điểm thi mỗi môn học của từng học viên được tiến hành thường xuyên sau mỗi lần khi kết thúc học phần của môn học đó. Khối lượng công việc này rất lớn và vô cùng quan trọng, nếu cập nhật sai sẽ tác động trực tiếp đến thông tin đầu ra.
* Nhóm thông tin được cập nhật không thường xuyên:
Nhóm thông tin này không phải là cho tất cả mọi học viên như 2 nhóm thông tin trên mà chỉ bổ xung cho một số học viên. Đó là các thông tin: khen thưởng, kỷ luật, đối tượng ưu tiên Nhóm thông tin này không nằm trong hệ thống báo cáo thông tin chính thống nên có thể có hay có thể không có.
2. Luồng thông tin đầu ra.
Luồng thông tin đầu ra có thể chia thành 3 loại sau:
* Các thông tin được đưa ra bằng phương pháp tính toán:
Loại thông tin này được thống kê chính xác từ các thông tin đầu vào. Việc tính điểm trung bình của các môn học trong một năm học hay toàn khoá học được t ính theo công thức sau:
ĐTBC =
Trong đó:
M là số các môn thi
mi là số đơn vị học trình của môn thứ i
ai là điểm thi của môn thứ i
Điểm trung bình được quy tròn đến số thứ hai trong phần thập phân.
Các thông tin này bao gồm: kết quả học tập của học viên theo từng năm học và toàn khoá học. Đồng thời hệ thống phải đưa ra được các danh sách học viên phải thi lại theo môn và học viên lưu ban.
* Các thông tin dạng tra cứu, tìm kiếm:
Đây là những thông tin được cập nhật thường xuyên hay một lần. Khi đó người sử dụng có nhu cầu thì mở ra tra cứu chư không cần qua khâu xử lý của chương trình.
* Các thông tin thống kê, dự báo:
Các thông tin này đưa ra trên cơ sở thống kê thực tế nhiều năm rồi từ đó rút ra quy luật và căn cứ vào quy luật đó để dự báo cho tương lai. Hệ thống phải có chức năng thống kê theo yêu cầu như: xếp loại, học tập, hạnh kiểm
Đối với hệ thống này, các thông tin đầu ra cần đáp ứng các yêu cầu sau:
+ Đối với các thông tin đưa ra bằng phương pháp tính toán: hệ thống phải đưa ra được các báo cáo sau:
- Danh sách học viên đủ điều kiện làm đồ án tốt nghiệp: Đó là những học viên có điểm trung bình chung của 6 học kỳ đầu nhỏ hơn hay bằng 6.00 và lớn hơn hay bằng 5.00, riêng học kỳ VI chỉ xét điểm thi lần 1.
- Danh sách học viên phải thi lại các môn ở học kỳ vừa kết thúc: hệ thống chỉ cần thống kê những môn học mà học viên thi lần thứ nhất đạt điểm nhỏ hơn 5 và kết quả cụ thể của lần thi đó.
- Danh sách học viên phải lưu ban: Học viên phải lưu ban là học viên có 25% số học trình của một năm học là dưới điểm 5
- Bản báo cáo tổng hợp kết quả học tập của từng lớp theo học kỳ và năm học: Sau mỗi lần kết thúc học kỳ hay năm học, hệ thống phải đưa ra danh sách theo từng lớp trong đó thông báo điểm trung bình chung của từng học viên, phân loại học tập cho từng học...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status