Hoàn thiện công tác kế toán quản trị tại trường Cao đẳng Kinh tế- Công nghệ - pdf 27

Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
TÓM TẮT
Nghiên cứu này tìm hiểu về hệ thống cơ sở lý luận về kế toán quản trị và thực trạng tổ chức công tác kế toán và kế toán quản trị tại trường Cao đẳng Kinh tế - Công nghệ TP.HCM, đồng thời, xác định rõ đặc điểm, quy mô hoạt động tại Trường làm cơ sở để hoàn thiện công tác kế toán quản trị tại trường Cao đẳng Kinh tế - Công nghệ TP.HCM, qua đó, tìm ra các giải pháp, kiến nghị để những nội dung của kế toán quản trị thực hiện tại trường một cách có hiệu quả nhằm mục đích nâng cao hiệu quả hoạt động và chất lượng đào tạo tại đơn vị.
Qua khảo sát thực trạng, cho thấy công tác tổ chức kế toán tại trường Cao đẳng Kinh tế - Công nghệ TP.HCM có một số nghiệp vụ liên quan đến công tác kế toán quản trị như: lập kế hoạch năm học, đánh giá trách nhiệm quản lý, xác định chi phí đào tạo. Tuy nhiên, thực tế vẫn chưa định hướng rõ ràng do Ban lãnh đạo và đội ngũ nhân viên chưa thật sự quan tâm dẫn đến hiệu quả kinh doanh chưa cao.
Trong khi đó, các nội dung kế toán quản trị được tổ chức tại Trường Cao đẳng Kinh tế - Công nghệ TP.HCM có những ưu điểm vượt trội như sau:
- Lập dự toán ngân sách để cụ thể hoá những chiến lược trong từng kỳ hoạt động của đơn vị, hỗ trợ nhà quản lý hoạch định và kiểm soát các hoạt động nhằm phát hiện, phòng ngừa, hạn chế mức rủi ro thấp nhất trong hoạt động đào tạo. Ngoài ra, dự toán còn giúp cho các nhà quản trị giải thích được các khoản chênh lệch giữa thực tế so với dự toán, khuyến khích các nhà quản trị các cấp và nhân viên trong đơn vị cố gắng thực hiện các chỉ tiêu dự toán đã đề ra nhằm đạt được mục tiêu của đơn vị.
- Tổ chức kế toán chi phí và phân tích biến động chi phí: chi phí là một yếu tố trực tiếp tác động đến lợi nhuận. Vì vậy, việc phân loại, nhận diện và đo lường chi phí trên cơ sở kế toán quản trị sẽ đáp ứng yêu cầu cung cấp thông tin đầy đủ, hữu dụng cho các nhà quản trị để họ có cơ sở phân tích biến động chi phí tức, so sánh số liệu dự toán và số liệu thực tế, kịp thời tìm ra những nguyên nhân gây ra chênh lệch, từ đó có phương hướng, đề xuất giải pháp tốt nhất nhằm giúp các nhà quản trị quản lý và kiểm soát và tiết kiệm các khoản chi phí hiệu quả.
- Đánh giá trách nhiệm quản lý để kiểm soát cụ thể theo phạm vi trách nhiệm của từng nhà quản trị thông qua các báo cáo thành quả đạt được, từ đó khuyến khích nhân viên làm việc tốt hơn nhằm đạt mục tiêu của đơn vị.
- Phân tích chi phí - khối lượng - lợi nhuận để xác định số lượng đào tạo tối thiểu để bù đắp được định phí hay xác định mức thu nhập nhất định bù đắp chi phí của quá trình đào tạo tại đơn vị, nhằm xem xét quá trình đào tạo một cách chủ động và tích cực, xác định được trong trường hợp nào cần thu hẹp hay mở rộng quy mô hoạt động để đạt hiệu quả hoạt động cao nhất.
Kết quả nghiên cứu có ý nghĩa đối với Trường Cao đẳng Kinh tế - Công nghệ TP.HCM trong việc vận dụng những nội dung kế toán quản trị vào thực tiễn hoạt động của trường, để nâng cao hiệu quả hoạt động và chất lượng đào tạo.


ABSTRACT
This research to study the system theoretical basis on management accounting and the reality of the accounting and manage accounting organization at the HCMC Institute of Applied Science & Technology in order to defines the characteristics and scale of operations at the HCMC Institute of Applied Science & Technology and finding out some solutions and recommendations applicable, thus enhancing the performance and quality of training at the School.
The survey status proves that the operation of the organization of accounting at the HCMC Institute of Applied Science & Technology having a number of manifestations of management accounting work such as yearly planning, evaluating management responsibilities, determining training costs. However, in reality unclear orientation due to the Board of Directors and staff are not really realized and interested in management accounting leading to low business efficiency.
Meanwhile, the content of management accounting has the following advantages:
- Prepare budget estimates to concretize strategies in each period of operation, to support managers in planning and controlling activities to detect, prevent, and restrict low -risk activities training activity. In addition, the budget estimation also enable administrators to explain the differences between actual versus estimates, encourage managers and staffs at all levels in the unit executing and completing the target plan.
- Organization of cost accounting and cost variance analysis: cost is a factor that directly affects profit. Therefore, the classification, recognition and measurement of costs in accordance with management accounting will meet the requirements for providing information to administrators as database for analysing cost variance, making comparison between estimates and actual data; timely finding out the cause of this disparity, then proposes the best solution for unit.
- Evaluate management responsibilities to specific control on scope of responsibilities of each administrator through the achievement report which encourages employees to work better in order to achieve the goal of the unit.
- Analyze cost - volume - profit to determine the minimum amount of training to offset the fixed cost or to identify certain level of income offsetting the cost of the training process in order to assess the training oprtation actively and positively, determine cases need to be narrowed or expanded the scale of operations for the highest performance .
The study results have meaning for the HCMC Institute of Applied Science & Technology in the application of the contents of management accounting to the School to enhancing operational efficiency and the quality of training.

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
TÓM TẮT iii
ABSTRACT v
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT xii
DANH MỤC CÁC BẢNG xiii
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ xiv
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1
1.1. Tính cấp thiết của đề tài 1
1.2. Mục tiêu, nội dung nghiên cứu 2
1.2.1. Mục tiêu tổng quát 2
1.2.2. Mục tiêu cụ thể 2
1.2.3. Nội dung nghiên cứu 3
1.3. Phương pháp nghiên cứu 3
1.3.1. Phương pháp luận 3
1.3.2. Phương pháp nghiên cứu 3
1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4
1.4.1. Đối tượng nghiên cứu 4
1.4.2. Phạm vi nghiên cứu 4
1.5. Kết cấu của luận văn 4
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ LÝ LUẬN 6
2.1. Lịch sử hình thành và phát triển của KTQT 6
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của KTQT trên thế giới 6
2.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển KTQT tại Việt Nam 8
2.2. Khái niệm về KTQT 9
2.3. So sánh giữa kế toán tài chính và kế toán quản trị 11
2.3.1. Những điểm giống nhau giữa KTTC và KTQT 11
2.3.2. Những điểm khác nhau giữa KTTC và KTQT 11
2.4. Vai trò của kế toán quản trị 13
2.5. Nội dung của kế toán quản trị 14
2.5.1. Hệ thống kế toán chi phí và phân tích biến động chi phí 14
2.5.1.1. Hệ thống kế toán chi phí 14
2.5.1.2. Phân tích biến động chi phí 19
2.5.2. Dự toán ngân sách 21
2.5.2.1. Khái niệm 21
2.5.2.2. Phân loại dự toán ngân sách 21
2.5.2.3. Trình tự lập dự toán ngân sách 22
2.5.2.4. Các mô hình lập dự toán 23
2.5.2.5. Nội dung dự toán ngân sách 26
2.5.3. Kế toán trách nhiệm 28
2.5.3.1. Khái niệm 28
2.5.3.2. Nội dung kế toán trách nhiệm 28
2.5.4. Thiết lập thông tin KTQT cho quá trình ra quyết định 31
2.5.4.1. Thông tin KTQT cho việc ra quyết định ngắn hạn 31
2.5.4.2. Thông tin KTQT cho việc ra quyết định dài hạn 33
2.5.5. Các nghiên cứu liên quan đến đề tài 33
2.5.5.1. Các công trình nghiên cứu ở nước ngoài có liên quan 33
2.5.5.2. Các công trình nghiên cứu ở Việt Nam có liên quan 37
2.5.6. Một số điểm khác biệt giữa DN và trường học về việc vận dụng KTQT 38
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 39
CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN VÀ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - CÔNG NGHỆ TP.HCM 40
3.1. Giới thiệu chung về trường Cao đẳng Kinh tế- Công nghệ TP.HCM 40
3.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển 40
3.1.2. Nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm 40
3.1.2.1. Nhiệm vụ 40
3.1.2.2. Quyền hạn và trách nhiệm 41
3.1.3. Quy mô 43
3.1.4. Tổ chức bộ máy quản lý 43
3.1.5. Một số chỉ tiêu thu – chi tại trường Cao đẳng Kinh tế – Công nghệ TP.HCM 45
3.1.5.1. Nội dung thu 45
3.1.5.2. Nội dung chi 46
3.1.6. Thuận lợi, khó khăn và phương hướng phát triển 47
3.1.6.1. Thuận lợi 47
3.1.6.2. Khó khăn 48
3.1.6.3. Phương hướng phát triển 48
3.2. Thực trạng tổ chức công tác kế toán tại trường Cao đẳng kinh tế - công nghệ TPHCM 50
3.2.1. Tổ chức chứng từ kế toán 50
3.2.2. Tổ chức hệ thống tài khoản kế toán 50
3.2.3. Tổ chức hệ thống sổ sách kế toán 51
3.2.4. Tổ chức bộ máy kế toán 52
3.2.5. Tổ chức hệ thống báo cáo tài chính 54
3.2.6. Đánh giá thực trạng tổ chức công tác kế toán tại trường Cao đẳng Kinh tế – Công nghệ TP.HCM 55
3.2.6.1. Ưu điểm 55
3.2.6.2. Nhược điểm 56
3.3. Thực trạng tổ chức công tác KTQT tại trường Cao đẳng Kinh tế – Công nghệ TPHCM 57
3.3.1. Lập kế hoạch năm học 57
3.3.2. Đánh giá trách nhiệm quản lý 63
3.3.2.1. Sự phân cấp quản lý tại trường 63
3.3.2.2. Phân loại cán bộ giảng viên theo mức độ hoàn thành công việc 66
3.3.2.3. Quy trình đánh giá CBVC được thực hiện theo trình tự sau 68
3.3.2.4. Báo cáo đánh giá trách nhiệm 69
3.3.3. Xác định chi phí đào tạo 69
3.3.4. Đánh giá tổ chức KTQT tại trường Cao đẳng kinh tế - công nghệ TP.HCM 70
3.3.4.1. Ưu điểm 70
3.3.4.2. Nhược điểm 71
3.3.5. Nguyên nhân của những hạn chế 73
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 73
CHƯƠNG 4: HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN QUẢN TRỊ TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - CÔNG NGHỆ TP.HCM 75
4.1. Sự cần thiết hoàn thiện công tác kế toán quản trị tại trường Cao đẳng Kinh tế - Công nghệ TP.HCM 75
4.2. Các quan điểm hoàn thiện công tác kế toán quản trị tại trường Cao đẳng Kinh tế - Công nghệ TP.HCM 76
4.2.1. Hoàn thiện KTQT phù hợp với mô hình tổ chức quản lý tại trường 76
4.2.2. Hoàn thiện KTQT phù hợp với yêu cầu, trình độ quản lý tại trường 76
4.2.3. Hoàn thiện KTQT phù hợp giữa chi phí và lợi ích 76
4.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến việc hoàn thiện KTQT tại trường Cao đẳng Kinh tế - Công nghệ TP.HCM 77
4.4. Hoàn thiện công tác KTQT tại trường Cao đẳng Kinh tế - Công nghệ TPHCM 78
4.4.1. Hoàn thiện dự toán ngân sách tại trường Cao đẳng Kinh tế - Công nghệ TPHCM 78
4.4.2. Hoàn thiện kế toán chi phí và phân tích biến động chi phí 82
4.4.3. Hoàn thiện đánh giá trách nhiệm quản lý tại trường Cao đẳng Kinh tế - Công nghệ TP.HCM 86
4.4.4. Phân tích mối quan hệ chi phí - khối lượng - lợi nhuận (CVP) để ra quyết định ngắn hạn 88
KẾT LUẬN CHƯƠNG 4 90
CHƯƠNG 5: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ 91
5.1. Giải pháp để hoàn thiện những nội dung KTQT tại trường Cao đẳng Kinh tế - Công nghệ TP.HCM 91
5.1.1. Tổ chức hệ thống chứng từ kế toán 91
5.1.2. Tổ chức hệ thống tài khoản kế toán 92
5.1.3. Tổ chức hệ thống sổ kế toán 93
5.1.4. Tổ chức hệ thống báo cáo KTQT 94
5.1.5. Hoàn thiện bộ máy kế toán 95
5.2. Một số kiến nghị khác để hoàn thiện công tác KTQT tại trường Cao đẳng Kinh tế - Công nghệ TP.HCM 96
KÊT LUẬN CHƯƠNG 5 98
KẾT LUẬN 99
TÀI LIỆU THAM KHẢO 100


hE5OX8814hstV6T
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status