Mục tiêu, phương hướng và một số giải pháp phát triển kinh tế hợp tác xã nông nghiệp Hải Phòng đến năm 2010 - pdf 27

Download miễn phí Đề tài Mục tiêu, phương hướng và một số giải pháp phát triển kinh tế hợp tác xã nông nghiệp Hải Phòng đến năm 2010



 A-Phần thứ nhất
 Tính cấp thiết của đề tài
I. Cơ sở lí luận
1. Khái niệm, vai trò và các loại hình HTX nông nghiệp.
1.1. Khái niệm
1.2. Vai trò
1.3. Các loại hình HTX nông nghiệp hiện nay.
2. Một số văn bản pháp luật.
 B-Phần thứ hai
 Thực trạng HTX nông nghiệp giai đoạn 2002-2006
 I. Tổng quan tình hình các HTX nông nghiệp hiện nay trên cả nước.
II. Thực trạng HTX nông nghiệp trên địa bàn Hải Phòng.
1. Thành tựu
2. Khó khăn
III. Nguyên nhân
1. Nguyên nhân chủ quan
2. Nguyên nhân khách quan
 C-Phần thứ ba
 Mục tiêu, phương hướng và một số giải pháp chủ yếu phát triển HTX nông nghiệp Hải Phòng
I. Mục tiêu
II. Phương hướng
1. Đối với các HTX nông nghiệp hiện có.
2. Đối với các HTX nông nghiệp thành lập mới
III. Một số giải pháp chủ yếu
1. Công tác thông tin tuyên truyền
2. Về nguồn lực
3. Cơ chế, chính sách của địa phương
4. Xây dựng các mô hình
5. Xây dựng các chương trình dự án hỗ trợ phát triển HTX
 D-Phần thứ tư
 Một số kiến nghị
I. Đối với Trung ương
II. Đối với địa phương
 
 
 
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ăng không ngừng, nhờ đó chăn nuôi, ngành nghề cũng có điều kiện phát triển, bộ mặt nông thôn có sự đổi mới, đời sống nông dân được cải thiện…
Những đơn vị thuộc Sở quản lí bao gồm:
• Những đơn vị quản lí Nhà nước chuyên ngành: Chi cục bảo vệ thực vật, Thú y, Kiểm lâm nhân dân, di dân xây dựng vùng kinh tế mới.
• Các đơn vị sự nghiệp khoa học: trường trung học và dạy nghề nông nghiệp, Trung tâm nước sạch và môi trường. Trung tâm đất mặn phèn, Trung tâm khuyến nông.
• Các đơn vị kinh doanh-dịch vụ( 13 đơn vị công ty, nông trường, xí nghiệp). Năm 1992, thành phố giải thể Liên hiệp Lương thực Hải Phòng và thành lập Công ty Lương thực Hải Phòng thuộc Sở nông lâm nghiệp.
Sở nông nghiệp Hải Phòng( từ 1995 đến nay)
Sở đã tăng cường đẩy mạnh hoạt đông và đã thu được nhiều kết quả về cả sản xuất nông nghiệp và thực hiện chức năng quản lí. Đã tiến hành cải cách bộ máy hành chính, đảm bảo đúng chức năng nhiệm vụ của các phòng ban. Trên cơ sở đó, nền nông nghiệp của địa phương cũng có nét đổi sắc.
II. Cơ cấu tổ chức, chức năng nhiệm vụ của sở nông nghiệp Hải Phòng.
1. Cơ cấu tổ chức
1.1. Tổ chức bộ máy khi mới thành lập Sở:
Lãnh đạo Sở gồm có : Giám đốc và một số Phó giám đốc.
Các phòng chức năng giúp việc (có 12 phòng): Văn phòng, Tổ chức_cán bộ, Tài chính_kế toán, Kế hoạch_đầu tư, Trồng trọt_ lâm nghiệp,Chăn nuôi, Chính sách NN_PTNT, Chế biến nông sản và ngành nghề nông thôn, Thuỷ lợi và XDCB,Thuỷ nông, Đê điều .
Các chi cục nhà nước chuyên ngành có 4 đơn vị: Chi cục Bảo vệ thực vật, Chi cục Di dân và Phát triển vùng kinh tế mới, Chi cục Kiểm lâm.
Các tổ chức sự nghiệp trực thuộc ( 4 đơn vị ): Trung tâm Khuyến nông, Trung tâm Nước sinh hoạt và vệ sinh môi trường nông thôn(NSH_VSMTNT), Ban quản lý dự án khu vực các công trình thủy lợi ( nay là Ban quản lý dự án các công trình Trung tâm cải tạo đất mặn phèn.
Ngoài ra còn có Trường trung học Nông nghiệp PTNT cũng là một đơn vị sự nghiệp trực thuộc Sở Nông nghiệp nông thôn.
Biên chế của Cơ quan sở và các đơn vị trực thuộc được Uỷ ban nhân dân thành phố giao hàng năm.
Các doanh nghiệp nhà nước trực thuộc Sở: Thời điểm thành lập có 20 đơn vi.
1.2. Tổ chức bộ máy trong quá trình hoạt động:
a, Diễn biến:
Từ khi thành lập (1996 ) đến nay tổ chức bộ máy của Sở có một số thay đổi:
Lãnh đạo Sở : Từ khi mới hợp nhất có 7 nay còn 4.
Giám đốc Sở qua các thời kỳ như sau:
Đồng chí Trần Trọng Sót_ Từ 1996 đến 1998
Đồng chí Nguyễn Trí Thăng_ Từ 1998 đến 2004
Đồng chí Đỗ Trung Thoại_ Từ 2004 trở đi.
- Các phòng chức năng thuộc Sở: Chuyển phòng đê điều thành Chi cục phòng chống lụt bão và quản lý đê điều, còn lại 11 phòng.
- Các Chi cục nhà nước chuyên ngành: Tăng thêm một chi cục mới đưa tổng số Chi cục lên 5 đơn vị.
- Các đơn vị sự nghiệp trực thuộc : Đã chuyển giao đi 2 đơn vị và thành lập thêm một trung tâm mới : Chuyển giao Trung tâm cải tạo đất mặn phèn sang cho Phòng thương mại và Công nghiệp Việt Nam quản lý; Chuyển giao trường Trung học Nông nghiệp PTNT sang trường Cao đẳng Cộng Đồng Hải Phòng (2002); thành lập Trung tâm Phát triển Lâm nghiệp thuộc Sở Nông nghiệp và PTNT.
Hiện còn 4 đơn vị sự nghiệp trực thuộc sở.
- Các doanh nghiệp nhà nước trực thuộc: Từ 1996 đến nay đã tiến hành sắp xếp lại một sốdoanh nghiệp, kết quả:
Giải thể một đơn vị: Công ty Lâm nghiệp_ nuôi ong
Sáp nhập 2 đơn vị vào doanh nghiệp khác: Xí nghiệp giống lúa Vĩnh Bảo và công ty giống cây trồng; Xí nghiệp gia cầm thành…Vụ kỹ thuật nông nghiệp .
Hợp nhất 2 doanh nghiệp thành công ty mới: Công ty chăn nuôi.
Chuyển giao cho ngành khác một đơn vị: Công ty xây dựng công trình nông nghiệp _PTNT.
Thí điểm bán đấu giá doanh nghiệp nhà nước được một đơn vị: Công ty Cơ khí Nông nghiệp .
Thực hiên cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước cho 8 đơn vị trực thuộc Sở.
Hiện còn một nông trường (đang thực hiện khoán kinh doanh cho tập thể người lao động) và 5 công ty khai thác thủy lợi hoạt động công ích.
b. Tổ chức bộ máy hiện tại.
* Lãnh đạo Sở :4 đồng chí. Giám đốc Sở: Đỗ Trung Thoại.
* Các phòng chức năng thuộc Sở: Gồm 11 phòng:
- Văn phòng Sở.- Phòng chăn nuôi
- Phòng tổ chức cán bộ.- Phòng trồng trọt.
- Thanh tra Sở.- Phòng chế biến nông sản và ngành nghề nông thôn
- Phòng kế hoạch_đầu tư.- Phòng chính sách NN-PTNN.
- Phòng thẩm định XDCB.- Phòng thủy nông.
- Phòng tài chính- Kế toán.
* Các chi cục quản lý nhà nước chuyên ngành có 5 chi cục :
- Chi cục phòng chống lụt bão và quản lý đê điều.
- Chi cục Bảo vệ thực vật.
- Chi cục Thú y
- Chi cục Kiểm lâm
- Chi cục Di dân và phát triển vùng kinh tế mới;
*Các đơn vị sự nghiệp trực thuộc Sở có 4 đơn vị:
Trung tâm khuyến nông
Trung tâm phát triển Nông_ Lâm nghiệp công nghệ cao Hải Phòng.
Trung tâm nước sinh hoạt và vệ sinh môi trường nông thôn
Ban quản lý dự án các công trình nông nghiệp và PTNT
Các doanh nghiệp nhà nước trực thuộc còn lại là:
Nông trường Quý Cao
Công ty khai thác công trình thủy lợi Đa Độ
Công ty khai thác công trình thủy lợi An Hải
Công ty khai thác công trình thủy lợi Vĩnh Bảo
Công ty khai thác công trình thủy lợi Tiên Lãng
Công ty khai thác công trình thủy lợi Thủy Nguyên
c, Phương hướng tổ chức sắp xếp bộ máy theo Thông tư 11/ TTLT-BNN-BNV.
Các phòng thuộc Sở : gồm văn phòng, thanh tra và 5 phòng chuyên môn.
Các chi cụcQLNN chuyên ngành: 4 chi cục (không kể chi cục kiểm lâm)
2. Chức năng nhiệm vụ .
Theo quyết định thành lập .
Căn cứ hướng dẫn tại Thông tư liên tịch số 07 LB/TT ngày 24/4/1996 của Liên bộ:
Bộ NN-PTNT và Bộ Tài Chính, Uỷ ban Nhân dân thành phố đã có quyết định số2383/QĐ-TCCQ ngày 11/10/1996 về việc thành lập Sở Nông nghiệp và PTNT thành phố Hải Phòng, trên cơ sở tổ chức và sắp xếp lại Sở Nông –Lâm nghiệp và Sở thủy lợi. Quyết định này bao gồm :
2.1. Chức năng
Sở nông nghiệp và PTNT là cơ quan chuyên môn của uỷ ban nhân dân thành phố, thực hiện chức năng nhà nước về nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ lợi và phát triển nông thôn trên địa bàn thành phố.
2.2. Nhiệm vụ chủ yếu của Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn Hải Phòng
a. Trình UBND thành phố về chiến lược, quy hoạch tổng thể, kế hoạch dài hạn, trung hạn và hàng năm…chỉ đạo thực hiện sau khi được phê duyệt về các lĩnh vực:
trồng trọt, chăn nuôi, chế biến nông sản và phát triển ngành nghề nông thôn .
Quản lý tài nguyên nước, quản lý việc xây dựng, khai thác các công trình thủy lợi, công tác phòng chống lụt bão, quản lý khai thác và phát triển các dòng sông, quản lý nước sinh hoạt và vệ sinh môi trường nông thôn .
Quản lý, bảo vệ và phát triển vốn rừng, trồng rừng, khai thác chế biến lâm sản.
Quản lý nhà nước các hoạt động dịch vụ thuộc ngành.
b. Chủ trì, phối hợp với các ngành, cấp chỉ đạo và hướng dẫn thực hiện các chính sách về nông nghiệp và phát triển nông thôn.
c. Tổ chức và thực hiện các công tác: khuyến nông, lâm nghiệp, công tác thú y, bảo vệ và kiểm dịch thực vật, lâo động, dân cư, phát triển vùng kinh tế mới, bảo vệ công trình thuỷ lợi, đê điều và các dòng sông trên địa bàn.
d. Thống...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status