Một số biện pháp nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm may mặc của Công ty May Xuất Khẩu - pdf 27

Download miễn phí Một số biện pháp nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm may mặc của Công ty May Xuất Khẩu



Lời nói đầu 1
Chương I : Những lý luận chung về cạnh tranh và sức cạnh tranh của sản phẩm
I /. Khái niệm về cạnh tranh và sức cạnh tranh của san phẩm 4
1.Khái niệm cạnh tranh 4
2. Các loại hình cạnh tranh 4
2.1 - Căn cứ vào chủ thể tham gia thị trường 4
 2.2 - Căn cứ vào phạm vi ngành kinh tế .5
 2.3 - Căn cứ vào mức độ cạnh tranh .5
 2.4 - Căn cứ vào tính chất của cạnh tranh .5
3. Khái niệm sức cạnh tranh sản phẩm .6
II /. Các nhân tố ảnh hưởng tới sức cạnh tranh của sản phẩm may mặc.6
1. Nhân tố thuộc về doanh nghiệp .6
2. Nhân tố thuộc về khach quan .8
3. Bản thân đặc thù của sản phẩm .13
III /. Các công cụ cạnh tranh sản phẩm may mặc.13
1.Chất lượng hàng hoá .13
2.Giá cả 14
3.Hình ảnh nhãn hiệu sản phẩm công ty .15
4.Cạnh tranh về phân phối và bán hàng .16
Chương II : Thực trạng về sức cạnh tranh sản phẩm may mặc của Công ty May Xuất Khẩu trong giai đoạn 1999 – 2003
I /. Đặc điểm lợi thế , bất lợi thế trong cạnh tranh sản phẩm may mặc của Công ty .17
1. Đối thủ và sản phẩm cạnh tranh chủ yếu trên thị trường quốc tế .17
1.1- Đối thủ cạnh tranh là các Công ty trong nước .17
1.2- Đối thủ cạnh tranh là các Công ty nước ngoài 17
1.3- Sản phẩm cạnh tranh chủ yếu trên thị trường quốc té .17
2. Những lợi thế cạnh tranh 18
3. Những bất lợi thế 18
II /. Thực trạng sức cạnh tranh sản phẩm và ảnh hưởng của nó tới hiệu qủa sản xuất kinh doanh của Công ty May Xuất Khẩu .18
1.Sức cạnh tranh về chất lượng sản phẩm .19
2.Sức cạnh tranh về giá cả .19
3. Sức cạnh tranh trong thiết kế, mẫu mốt .19
4.Sức cạnh tranh về đầu mối phân phối, mô hình Marketing và xúc tiến thương mại .20
4.1- Cạnh tranh về đầu mối phân phối 20
4.2- Mô hình marketing và xúc tiến thương mại 20
5.Ảnh hưởng của sức cạnh tranh sản phẩm đến hiệu quả kinh doanh 20
5.1-Tích cực .21
5.2-Những hạn chế và tiêu cực .22
Chương III : Phương hướng và biện pháp nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm may mặc của Công ty May Xuất Khẩu
I/. Dự báo thị trường may mặc của Việt Nam đến năm 2005 - 2010 và định hướng, mục tiêu hiệu quả kinh doanh của Công ty .23
1.Dự báo thị trường may mặc của Việt nam đến 2005 – 2010 .23
2.Mục tiêu và phương hướng hoạt động của Công ty may xuất khẩu giai đoạn 2005 – 2010 24
2.1- Về hoạt động xuất khẩu .24
2.2- Về phát triển thị trường .25
2.3- Về tổ chức, đào tạo .26
2.4- Phương hướng nâng cao sức cạnh tranh của Công ty trong hoạt động xuất khẩu hàng may mặc 27
2.4.1 –Về chất lượng hàng may mặc xuất khẩu .27
2.4.2- Về mẫu mốt .28
2.4.3- Về giá cả .28
2.4.4- Đẩy mạnh công tác xúc tiến, tiếp thị 28
2.4.5- Dịch vụ và phương pháp phục vụ khách hàng .28
2.4.6- Nguồn lực tài chính .29
II/.Một số biện pháp nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm may mặc của Công ty May Xuất Khẩu .29
1.Về phía công ty 29
2.Về phía nhà nước .34
Kết luận .38
Tài liệu tham khảo , .39
 
 
 
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh thì doanh nghiệp đã đem lại lợi ích cho người tiêu dùng lớn hơn so với đối thủ cạnh tranh. Vì lẽ đó sản phẩm của doanh nghiệp sẽ ngày càng chiếm được lòng tin của người tiêu dùng, điều đó sẽ đưa doanh nghiệp lên vị trí cạnh tranh ngày càng cao.
Để đạt được mức giá thấp doanh nghiệp cần xem xét khả năng hạ giá sản phẩm của doanh nghiệp mình, khả năng đó phụ thuộc vào:
Chí phí về kinh tế thấp.
Khả năng bán hàng tốt, do có khối lượng bán lớn.
Khả năng về tài chính tốt
Như đã trình bày ở trên, hạ giá thành là phương pháp cuối cùng mà doanh nghiệp sẽ thực hiện trong cạnh tranh bởi hạ giá thành ảnh hưởng trực tiếp tới lợi nhuận của doanh nghiệp.Vì vậy doanh nghiệp cần lựa chọn thời điểm để tiến hành sử dụng giá cả làm vũ khí cạnh tranh. Như thế doanh nghiệp phải biết kết hợp nhuần nhuyễn giữa giá cả và các bộ phận về chiết khấu với những phương pháp bán mà doanh nghiêp đang sử dụng, với những phương pháp thanh toán, với xu thế, trào lưu của người tiêu dùng.
Đồng thời, do đặc điểm ở từng vùng thị trường khác nhau là khác nhau nên doanh nghiệp cũng cần có những chính sách giá hợp lý ở từng vùng thị trường.
Một điểm nữa doanh nghiệp cần quan tâm là phải kết hợp giữa giá cả của sản phẩm với chu kỳ sản phẩm đó, việc kết hợp này cho phép doanh nghiệp khai thác được tối đa khả năng tiêu thụ của sản phẩm, cũng như không bị mắc vào những lỗi lầm trong việc khai thác chu kì sống, đặc biệt là các sản phẩm đang đứng trước sự suy thoái.
3-Cạnh tranh về phân phối và bán hàng.
Cạnh tranh về phân phối và bán hàng được thể hiện qua các nội dung chủ yếu sau:
Khả năng đa dạng hoá các kênh và chọn được các kênh chủ lực. Ngày nay các doanh nghiệp thường có cơ cấu sản phẩm rất đa dạng, với mỗi sản phẩm có một kênh phân phối khác nhau.Việc phân định đâu là kênh phân phối chủ lực có ý nghĩa quyết định trong việc tối thiểu hóa chi phí dành cho tiêu thụ sản phẩm.
Tìm được những người điều khiển đủ mạnh. Đối với các doanh nghiệp sử dụng các đại lý độc quyền thì phải xem xét đến sức mạnh của các doanh nghiệp thương mại làm đại lý cho doanh nghiệp. Điều này có ý nghĩa cực kỳ quan trọng, có vốn lớn và đủ sức chi phối được lực lượng bán hàng trong kênh trên thị trường
Có hệ thống bán hàng phong phú. Đặc biệt là hệ thống các kho, các trung tâm bán hàng. Các trung tâm này phải có được cơ sở vật chất hiện đại.
Có nhiều biện pháp để kết dính các kênh lại với nhau. Đặc biệt là những biện pháp quản lý và điều khiển người bán.
Có khả năng hợp tác giữa người bán trên thị trường nhất là trên các thị trường lớn.
Có các dịch vụ bán hàng và sau bán hàng hợp lý.Kết hợp hợp lý giữa cách bán hàng và cách thanh toán.
Các dịch vụ bán và sau khi bán chủ yếu là:
Tạo ra các điều kiện thuận lợi nhất trong khi thanh toán.
Có chính sách tài chính và tiền tệ hợp lý, tạo điều kiện thuận lợi cho việc mua bán với khách hàng.
Có hệ thống thanh toán nhanh, hợp lý vừa tạo điều kiện thanh toán nhanh vừa đảm bảo công tác quản lý của doanh nghiệp.
Có phương tiện bán văn minh, các phương tiện tạo ưu thế cho khách hàng, tạo điều kiện để có công nghệ bán hàng đơn giản hợp lý. Nắm được phản hồi của khách hàng nhanh nhất và hợp lý nhất.
Bảo đảm lợi ích của người bán và người mua, người tiêu dùng tốt nhất và công bằng nhất. Thường xuyên cung cấp những dịch vụ sau khi bán cho người sử dụng, đặc biệt là những sản phẩm có bảo hành hay hết thời gian bảo hành. Hình thành mạng lưới dịch vụ rộng khắp ở những địa bàn dân cư.
4-Hình ảnh nhãn hiệu sản phẩm và công ty.
Trong quá trình kinh doanh các doanh nghiệp sử dụng nhiều biện pháp nhằm giành giật khách hàng về phía mình, đặc biệt thực hiện linh hoạt trong khâu hợp đồng, thanh toán như: quy ước về giá cả, số lượng, kích cỡ, mẫu mã bằng văn bản hay bằng miệng hay thanh toán với các hình thức như bán trả góp, bán chịu, bán gối đầu... Những hành vi này sẽ thực hiện được tốt hơn khi giữa doanh nghiệp và khách hàng có lòng tin với nhau. Do vậy chữ tín trở thành công cụ sắc bén trong cạnh tranh, nó tạo ra cơ hội cho những người ít vốn có điều kiện tham gia kinh doanh, do đó mở rộng được thị phàn hàng hoá, tạo ra sức mạnh cho doanh nghiệp.
Chương II
Thực trạng về sức cạnh tranh sản phẩm may mặc của của công ty may xuất khẩu giai đoạn 1999 – 2003
I – Đặc điểm lợi thế , bất lợi thế trong cạnh tranh sản phẩm may mặc của công ty
1- Đối thủ và sản phẩm cạnh tranh chủ yếu trên thị trường quốc tế :
1.1- Đối thủ cạnh tranh là các Công ty trong nước :
Hiện nay , cả nước đã có gần 500 đơn vị tham gia xuất khẩu hàng dệt may nên trong nước Công ty đã gặp phải sự cạnh tranh khá gay gắt .Các đối thu cạnh tranh trong nước chủ yếu là Công ty may Thăng Long , may 10 , may 20 , may Việt Tiến ... Nhìn chung các Công ty trong nước cạnh tranh nhau về mẫu mã , màu sắc , giá cả đồng thời cạnh tranh trong cả cung cách bán và phục vụ khách hàng .Chính vì vậy, để có được những lợi thế nhất định, Công ty may xuất khẩu cần nỗ lực nhiều hơn trong khâu quản lý, khai thác và kết hợp nguồn lực để sức cạnh tranh của sản phẩm – thể hiện qua tính hiệu quả trong sản xuất được cao hơn. Điều quan trọng là khả năng kết hợp các nguồn lực sẵn có và các nguồn lực mới trong doanh nghiệp .
1.2- Đối thủ cạnh tranh là các Công ty nước ngoài :
Ngoài việc chịu sự cạnh tranh xuất khẩu hàng may mặc của các Công ty trong nước, Công ty may xuất khẩu còn vấp phải sự cạnh tranh gay gắt từ phía các Công ty xuất khẩu may mặc của các nước khác trên thế giới, trong đó phải kể đến những sản phẩm dệt may được xuất đi từ Trung Quốc, Malaysia, Băngladesh ...mà phát triển nhất là Trung Quốc. Các sản phẩm cạnh tranh từ Trung Quốc đã tác động tới giá bán của Công ty, điển hình năm 2000 và 2001 Công ty đã mất 2 khách hàng lớn mua sản phẩm may đã chuyển sang Trung Quốc vì có giá cạnh tranh hơn. Do vậy, Công ty cần có chiến lược tiếp thị có hiệu quả để duy trì các khách hàng cũ thu hút thêm khách hàng mới. Ngoài ra, Công ty còn phải cạnh tranh với các nước đang phát triển khác, đặc biệt là các nước xuất khẩu mới ở Nam á, Asean ...
1.3- Sản phẩm cạnh tranh chủ yếu trên thị trường quốc tế :
Sản phẩm cạnh tranh chủ yếu của Công ty may xuất khẩu là các trang phục may mặc thời trang, trang phục may mặc thông thường, bảo hộ lao động và các sản phẩm sử dụng chất liệu tự nhiên...
2- Những lợi thế cạnh tranh :
- Là một Công ty xuất khẩu hàng may mặc có uy tín .
- Thuế nhập khẩu hàng may mặc của Việt Nam là 50 % nên khi giảm thuế nhập khẩu thì áp lực cạnh tranh tuy tăng song có thề nâng cao sức cạnh tranh của Công ty .
- Sản phẩm của Công ty sản xuất ra với giá nhân công rẻ .
3- Những bất lợi thế :
- Hàng may mặc của công ty có bất lợi đó là máy móc thiết bị nghành may mặc của công ty chủ yếu nhập khẩu từ các đối thủ cạnh tranh của mình như: ý, Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kông, Trung Quốc..., còn các nguyên liệu chính là các loại sợi, v
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status