Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Láng Hạ” - pdf 27

Download miễn phí Đề tài Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Láng Hạ”



Lời nói đầu 1
Chương 1 3
1.1.1. Khái quát về NHTM. 3
1.1.2. Đặc trưng hoạt động kinh doanh của NHTM. 4
1.1.2.1. NHTM là chủ thể thường xuyên nhận và kinh doanh tiền gửi . 4
1.1.2.2. Hoạt động của Ngân hàng gắn bó mật thiết với hệ thống lưu thông tiền tệ và hoạt động thanh toán của mỗi quốc gia. 4
1.1.2.3. Hoạt động của NHTM đa dạng phong phú và có phạm vi rộng lớn . 5
1.1.3. Các nghiệp vụ cơ bản của NHTM. 6
1.1.3.1. Nghiệp vụ tài sản Có. 6
a. Nghiệp vụ ngân quỹ. 6
b. Nghiệp vụ cho vay. 6
c. Nghiệp vụ đầu tư tài chính. 6
d. Nghiệp vụ khác. 6
1.1.3.2. Nghiệp vụ tài sản Nợ và vốn tự có của Ngân hàng . 6
a. Nghiệp vụ tiền gửi . 6
b. Nghiệp vụ phát hành giấy tờ có giá. 7
c. Nghiệp vụ đi vay. 7
d. Nghiệp vụ huy động vốn khác. 7
e. Nghiệp vụ vốn tự có. 7
1.1.3.3. Nghiệp vụ ngoài bảng tổng kết tài sản. 7
1.1.4. Vai trò của NHTM đối với sự phát triển của nền kinh tế. 8
1.2. Hoạt động huy động vốn của Ngân hàng Thương mại. 10
1.2.1. Khái niệm về vốn của Ngân hàng Thương mại. 10
1.2.2.Vai trò của vốn đối với hoạt động của NHTM . 11
1.2.2.1. Vốn là cơ sở để NHTM tổ chức mọi hoạt động kinh doanh . 11
1.2.2.2. Vốn quyết định quy mô hoạt động của Ngân hàng Thương mại . 11
1.2.2.3. Vốn quyết định năng lực thanh toán và đảm bảo uy tín của Ngân hàng trên thị trường . 11
1.2.2.4. Vốn quyết định năng lực cạnh tranh của Ngân hàng. 12
1.2.3. Các loại vốn của Ngân hàng Thương mại. 12
1.2.3.1 Vốn tự có (Vốn CSH). 12
a. Vốn tự có ban đầu (vốn pháp định ). 12
b. Vốn tự có bổ sung trong quá trình hoạt động . 13
1.2.3.2. Vốn huy động. 13
a. Tiền gửi. 13
b. Tiền gửi tiết kiệm. 14
c. Các nguồn huy động khác: 14
1.2.3.3. Nguồn vốn đi vay. 14
a. Vay của NHTW. 14
b. Vay các TCTD. 15
1.2.3.4. Vốn khác . 15
1.2.4. Các hình thức huy động vốn chủ yếu của NHTM trong nền kinh tế thị trường 16
1.2.4.1. Nếu căn cứ theo hình thức huy động. 16
1.2.4.2 Nếu căn cứ vào đối tượng huy động. 16
1.2.4.3. Căn cứ vào công cụ huy động vốn . 17
a. Huy động tiền gửi không kỳ hạn (tiền gửi có thể phát hành séc). 17
b. Huy động tiền gửi có kỳ hạn và tiền gửi tiết kiệm. 17
1.2.4.4. Huy động vốn qua phát hành công cụ nợ của Ngân hàng . 18
1.2.5. Vai trò của hoạt động huy động vốn của NHTM . 19
1.2.5.1. Đối với nền kinh tế . 19
1.2.5.2. Đối với hoạt động kinh doanh của NHTM 19
1.2.6. Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác huy động vốn của NHTM. 20
1.2.6.1. Nhân tố khách quan. 20
a. Môi trường pháp lý . 20
b. Môi trường chính trị . 21
1.2.6.2. Các nhân tố thuộc về bản thân Ngân hàng . 22
1.3 . Hiệu quả huy động vốn của NHTM . 25
1.3.1. Tính ổn định của nguồn vốn . 25
1.3.2. Sự đa dạng của các hình thức huy động vốn. 26
1.3.3. Khả năng tiết kiệm và giảm thiểu chi phí huy động vốn của NHTM . 26
1.3.4. Khả năng đáp ứng nhu cầu hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. 28
1.3.5. Tính phù hợp giữa nguồn vốn huy động với các nguồn vốn khác . 28
Chương 2 29
Thực trạng về hiệu quả huy động vốn tại 29
chi nhánh NHNN&PTNT Láng Hạ. 29
2.1 Tổng quan về NHNN&PTNT chi nhánh Láng Hạ 29
2.1.1 Khái quát chung về NHNN&PTNT . 29
2.1.2 Ngân hàng Nông nghiệp & phát triển nông thôn chi nhánh Láng Hạ 30
2.1.2.1 Lịch sử hình thành 30
2.1.2.2 Cơ cấu tổ chức của chi nhánh Láng Hạ. 30
2.1.2.3 Những hoạt động chủ yếu của chi nhánh NHNN&PTNT Láng Hạ. 31
2.1.2.3 Những hoạt động chủ yếu của chi nhánh NHNN&PTNT Láng Hạ. 32
2.2 Thực trạng hiệu quả huy động vốn của chi nhánh NHNN&PTNT Láng Hạ 35
2.2.1. Quy mô nguồn vốn huy động. 35
2.2.2 Cơ cấu nguồn vốn huy động . 36
2.2.3 Các hình thức huy động vốn của Ngân hàng . 39
a. Đa dạng về loại tiền huy động : 39
b. Nguồn vốn huy động phân theo thời gian (kỳ hạn ). 41
c. Nguồn vốn huy động phân theo hình thức huy động . 42
d. Nguồn vốn huy động từ tiền gửi và vay các tổ chức tín dụng và kho bạc Nhà nước. 46
2.2.4 Chi phí huy động vốn của Ngân hàng . 47
a. Lãi suất huy động vốn của chi nhánh NHNN&PTNT Láng Hạ. 47
b. Chi phí huy động vốn của Ngân hàng. 48
2.2.5. Khả năng đáp ứng yêu cầu sử dụng vốn của Ngân hàng . 52
2.3. Đánh giá hiệu quả huy động vốn của chi nhánh NHNN&PTNT Láng Hạ. 53
2.3.1. Những kết quả đạt được . 53
2.3.2. Những tồn tại và hạn chế . 53
2.3.3. Nguyên nhân của những tồn tại . 54
a. Nguyên nhân khách quan. 54
b. Nguyên nhân chủ quan . 55
Chương 3 58
một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn tại chi nhánh NHNN&PTNT láng Hạ. 58
3.1. Định hướng và mục tiêu hoạt động huy động vốn của Ngân hàng trong năm tới . 58
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


n cậy”.
2.1.2 Ngân hàng Nông nghiệp & phát triển nông thôn chi nhánh Láng Hạ
2.1.2.1 Lịch sử hình thành
Ra đời ngày 1/8/1996 theo quyết định số 334/QĐ-NHNN-02 của tổng giám đốc Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam. Ngày 18/03/1997 chính thức công bố thành lập và trụ sở chính tại 44 Láng Hạ - Ba Đình -Hà Nội (nay là 24 Láng Hạ).
Chi nhánh là Ngân hàng cấp 1, loại 2 trực thuộc trung tâm điều hành Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam, hoạt động theo Luật các tổ chức tín dụng và điều lệ hoạt động của NHNN&PTNT Việt Nam. Chi nhánh là một đơn vị hạch toán độc lập nhưng tương đối phụ thuộc vào NHNN&PTNT Việt Nam, có quyền tự chủ kinh doanh và có con dấu riêng và được mở tài khoản giao dịch tại NHNN cũng như các tổ chức tín dụng khác trong cả nước.
2.1.2.2 Cơ cấu tổ chức của chi nhánh Láng Hạ.
Về cơ cấu tổ chức : Đến ngày 31/12/2003, ngoài ban giám đốc có 3 người, Chi nhánh gồm có 8 phòng: Phòng Tín dụng (16 người ), Phòng Kế hoạch (7người), Phòng kế toán - ngân quỹ (50 người ), Phòng thanh toán quốc tế (12 người), Phòng Kiểm tra kiểm soát nội bộ (4 người), Phòng tổ chức cán bộ và đào tạo (5 người), Phòng hành chính nhân sự (12 người), Phòng Thẩm định (4 người),và 6 Phòng giao dịch là phòng giao dịch số 2 ở 29 Ngõ trạm – Hàng giang (8 người), Phòng giao dịch số 3 ở 36 Doãn kế Thiện(7 người), Phòng giao dịch số 6 ở 91 Hàng Mã (6 người ) và Phòng giao dịch số 7 ở Đào Tấn (9 Người). Ngoài ra chi nhánh còn có chi nhánh cấp 2 trực thuộc là chi nhánh Bách Khoa (23 người) và chi nhánh Bách Khoa có một phòng giao dịch trực thuộc là phòng giao dịch số 4 ở Lò Đúc (5 người).
Về cán bộ :Tổng số cán bộ công nhân viên chức toàn chi nhánh đến ngày 31/12/2003 là 183 người, trong đó trình độ trên Đại học là 3 người (chiếm 1,64%), Đại học và cao đẳng là 139 người (chiếm 75,96%), cao cấp nghiệp vụ là 1 người (0,55%) Trung cấp là 10 người (5,46%), sơ cấp và các nghiệp vụ khác là 30 người (chiếm 16,9%) cán bộ công nhân viên chức của chi nhánh có tuổi đời bình quân khá trẻ là 38,31 tuổi, cán bộ chi nhánh có 51 Đảng viên(chiếm 28,27%) với tuổi đời bình quân là 37,4 tuổi và 86 Đoàn viên (chiếm 56%) với tuổi đời bình quân là 26,5 tuổi.
Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Láng hạ
( Thời điểm tháng 9/2004)
Ban giám đốc
Giám đốc
P, giám đốc
Phụ trách kế toán - Ngân quỹ
P, giám đốc
Phòng Kế hoạch
Phòng Thẩm định
Phòng Tổ chức cán bộ
Phòng Hành chính nhân sự
Phòng Thanh toán quốc tế
Phòng Kế toán ngân quỹ
Phòng Kiểm soát nội bộ
Phòng Tín dụng
2.1.2.3 Những hoạt động chủ yếu của chi nhánh NHNN&PTNT Láng Hạ.
* Hoạt động huy động vốn.
Huy động vốn là một trong những hoạt động quan trọng nhất của hệ thống Ngân hàng thương maị nói chung và của chi nhánh NHNN&PTNT Láng Hạ nói riêng. Bởi nguồn vốn kinh doanh chủ yếu của Ngân hàng là nguồn huy động dưới các hình thức: tiền gửi, tiền vay…do đó hoạt động kinh doanh của Ngân hàng phụ thuộc phần lớn vào kết quả của công tác huy động vốn: khả năng, quy mô vốn huy động, có nghĩa là kết quả huy động vốn quyết định đến đầu tư, sử dụng vốn .
Trong những năm gần đây, công tác huy động vốn đã được Ngân hàng rất chú trọng quan tâm, trước đây vốn huy động chủ yếu dùng trong hoạt động tín dụng, thì nay, nguồn vốn huy động có thể dùng để tiến hành kinh doanh trực tiếp, lợi nhuận của Ngân hàng không chỉ thu được từ hoạt động đầu tư, cấp tín dụng mà còn thu được từ hoạt động điều chuyển vốn giữa các Ngân hàng theo quyết định của tổng giám đốc Ngân hàng nông nghiệp Việt Nam với mức phí quy định là 0,65%. Có thể nói, chi nhánh NHNN&PTNT Láng Hạ đã rất quan tâm đến công tác huy động vốn thông qua việc Ngân hàng đã sử dụng rất nhiều các hình thức huy động, đa dạng về kỳ hạn và lãi suất… nhằm chủ động thu hút nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cư và tranh thủ nhiều nguồn vốn khác, nên qua các năm nguồn vốn huy động của Ngân hàng là khá cao.
Bảng 1: Tổng nguồn vốn huy động của Ngân hàng.
Đơn vị : triệu đồng
Năm
Chỉ tiêu
2002
2003
2004
Tổng nguồn vốn
3.811.757
4.029.998
4.469.947
Tốc độ tăng trưởng định gốc
100%
6%
17%
Tốc độ tăng trưởng liên hoàn
100%
6%
11%
( Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2002, 2003, 2004 )
Qua bảng số liệu ta thấy được quy mô và tỷ trọng vốn huy động của Ngân hàng ngày càng có xu hướng tăng.
Năm 2003 tăng 218.241 triệu đồng so với năm 2002.
Năm 2004 tăng 658.190 triệu đồng so với năm 2002.
Điều này cho thấy công tác huy động vốn có tốc độ tăng trưởng vẫn chưa cao. Năm 2003 tăng 6% so với năm 2002, năm 2004 tăng 11% so với năm 2003. Về quy mô nguồn vốn, năm 2002 đạt 3.811.757 triệu đồng, năm 2003 đạt 4.029.998 triệu đồng, năm 2004 đạt 4.469.947 triệu đồng.
* Hoạt động tín dụng của Ngân hàng.
Bên cạnh nghiệp vụ huy động vốn, nghiệp vụ tín dụng của Ngân hàng đóng vai trò quan trọng trong việc phân phối lại các nguồn vốn trong nền kinh tế một cách hợp lý giúp Ngân hàng thực hiện tốt chức năng trung gian tài chính của mình, do đó hoạt động tín dụng của Ngân hàng được quan tâm, mở rộng và phát triển. Ngân hàng đã xây dựng chiến lược sử dụng vốn hợp lý nhằm thu hút khách hàng trên cơ sở vận dụng linh hoạt cơ chế lãi suất, đổi mới phong cách phục vụ, đưa các dịch vụ thu chi đến tận đơn vị (doanh nghiệp) và đến tận nhà (dân cư).
Trong những năm gần đây, hoạt động tín dụng của Ngân hàng đã có những bước tăng trưởng cụ thể:
Bảng 2: Dư nợ tín dụng của Ngân hàng.
Đơn vị : Triệu đồng
Năm
Chỉ tiêu
2002
2003
2004
Tổng dư nợ tín dụng
1.465.840
1.515.047
2.200.112
Tốc độ tăng trưởng định gốc
100%
3.3%
50.1%
Tốc độ tăng trưởng liên hoàn
100%
3.3%
45.2%
( Báo cáo kết quả hoạt động tín dụng năm 2002, 2003, 2004 )
Nhìn vào bảng số liệu, ta thấy hoạt động tín dụng của Ngân hàng trong 2 năm gần đây (2003, 2004) có mức tăng trưởng cao hơn so với năm 2002, năm 2003 dư nợ tín dụng là 1.515.047 triệu đồng, tăng 3.3% so với năm 2002, năm 2004 dư nợ là 2.200.112 triệu đồng, tăng 50,1% so với năm 2002 và tăng 45.2% so với năm 2003, đây là một thành công trong hoạt động tín dụng của Ngân hàng Láng Hạ, dư nợ tín dụng của Ngân hàng tăng trưởng cả về quy mô lẫn tỷ trọng. Ngoài nguyên nhân chủ quan từ phía Ngân hàng (mở rộng hoạt động tín dụng, có chính sách lãi suất hợp lý, đa dạng các hình thức cho vay, hiện đại hoá công nghệ…) còn có sự tác động tích cực của nền kinh tế: hoạt động sản xuất kinh doanh trên địa bàn có sự tăng trưởng mạnh, nhiều dự án đầu tư và người dân có sự chuyển hướng trong trồng trọt, sản xuất kinh doanh, do đó nhu cầu vay vốn trên địa bàn tăng lên, là một chi nhánh tiếp cận trực tiếp với người dân, hoạt động tín dụng của Ngân hàng được mở rộng.
Ngoài các nghiệp vụ cho vay trên, Ngân hàng còn tiến hành một số nghiệp vụ: bảo lãnh, thực hiện thanh toán L/C nhập và thanh toán T/T .
* Nghiệp vụ ngân quỹ.
Hiệu quả cuối cùng của NHNN&PTNT Láng Hạ là phải luôn luôn đảm bảo mục tiêu lợi nhuận, đảm bảo thu nhập cho cán bộ nhân viên và làm nghĩa vụ với ngân sách Nhà nước.
Có thể n

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status