Tài chính trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam - pdf 27

Download miễn phí Đề tài Tài chính trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam



 
Mở đầu 1
Nội dung 2
I. Bản chất và chức năng của tài chính 2
1. Bản chất tài chính 2
 2. Chức năng 3
 2.1. Chức năng phân phối 3
 2.2. Chức năng giám đốc 5
 3. Vai trò của tài chính trong nền kinh tế thị trường 5
 4 . Các công cụ tài chính 7
 4.1. Ngân sách Nhà nước 7
 4.2.Thuế 10
 4.3. Tiền tệ, tín dụng 13
 4.4. Dự trữ tài chính và bảo hiểm 15
II. Tài chính trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam
 1. Quá trình chuyển nền kinh tế Việt Nam sang nền kinh tế thị trường 18
18
 2. Những đặc trưng của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam 19
 3. Thực trang chung về tình hình tài chính ở Việt Nam 21
III. Phương hướng và giải pháp đổi mới hoạt động tài chính ở Việt Nam 23
 1. Mục tiêu tài chính trong những năm tới 23
 2. Phương hướng đổi mới hoạt động tài chính 25
 3. Một số giải pháp cơ bản trong quá trình đổi mới 26
Kết luận 29
Tài liệu tham khảo 30
 
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


sắc thuế cần sửa đổi thì mới có thể đáp ứng các yêu caùu ổn định nguồn thu Ngân sách Nhà nước, phù hợp với sự phát triển của kinh tế thị trường và định hướng xã hội chủ nghĩavà xu thế hợp tác quốc tế.
4.2.3 Vai trò của thuế
Thuế là công cụ để huy động nguồn thu quan trọng cho Ngân sách Nhà nước
Huy động nguồn thu quan trọng cho Ngân sách Nhà nước là vai trò chủ yếu của nhiều chính sách thuế. Bất kì Nhà nước nào cũng phải thu thuế để đáp ứng nhu cầu chi tiêu của mình. Thuế là nguồn vật chất quan tẻọng đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của bộ máy quyền lực Nhà nước
Qua gần 2 năm thi hành đổi mới hệ thống thuế, vai trò huy độnh nguồn thu cho Ngân sách Nhà nước đã được tthực hiện và phts huy mạnh mẽ trong thực tiễn cuộc sống. Thuế đã được ban hành dưới hình thức pháp luậtvà pháp lệnh, tính pháp lý của chính sách thế đã được nâng lên rõ rệt nên đã có tác dụng nâng cao quyền lực của Nhà nước trong việc thu thuế và ý thức trách nhiệm nghĩa vụ của người nộp thuế. Nguôn thu về thuế đã tăng lên đáng kể chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số thu Ngân sách và đáp ứng được nhu cầu chi thương xuyên và trả nợ nước ngoài của Ngân sách Nhà nước, góp phần chống lạm phát và ổn định vật giá. Năm vừa qua là năm các pháp lệnh về thuế được thực hiện nghiêm túc thanh công và số thu về thuê so với các năm trước tưng 78%, chiếm xấp xỉ 80% số thu Ngân sách.
Tuy nhiên qua kiểm nghiệm trong thực tế hệ thông thuế mới cũng con bộc lộ một số tồn tại là chưa bao quát hêt được nguồn thu, chính sách thuế còn phức tạp chưa tạo điều kiện thuận lợi cho việc huy độnh về thuế, còn nhiều kẽ hở cho tạo cho các đối tượng có thể trốn tránh nghĩa vụ nộp thuế, tình trạng thất thu còn phổ biến, chính sách thuế của ta còn phức tạp, chưa rõ ràng và chưa phù hợp với điều kiện và trình độ của người thu và nộp thuế. Tính chất trực thu và gián thu còn lẫn lộn trong các sắc thuế, chưa có sự phân biệt rõ ràng. Do mỗi sắc thuế hiện nay phải đạt nhiều mục tiêu cung một lúc nên các thuế suất thường rất phức tạp à có nhiều loại thuế suất khác nhau. Ngoài ra nội dung luật thuế và các văn bản hướng dẫn là không xác định rõ những phạm trù kinh tế mà theo đó sẽ xác định các mức thuế khác nhau nên đã gây ra khó khăn cho việc thu và nộp thuế, tạo sơ hở cho chính sách, dễ gây tùy tiện và tiêu cực khi thực hiện.
Thuế góp phần điều chỉnh kinh tế
Ngoài việc huy động nguôn thu cho Ngân sách Nhà nước thuế cò có vai trò quan trọng trong việc điều chỉnh nền kinh tế. Chính sách thuế có ảnh hưởng trực tiếp tới giá cả, đén quan hệ cung cầu đến cơ cấu điều trị và sự phát triển hay suy thoái của nền kinh tế căn cứ vào tình huống cụ thể , Nhà nước có thể chủ đông điều hành về thuế, lúc hoàn cảnh kinh tế quá thịnh thì việc tăng thuế có tác dụng ức chế sự tăng trưởng của tổng nhu cầu,làm giảm bớt sự tăng trương kinh tế, lúc hoàn cảnh kinh tế sa sút sản xuất suy thoái thì việc hạ thấp thuế sẽ có tác dụng nâng cao nhu cầu tổng thể, từ đó xúc tiến phục hưng tình trạng kinh tế. Như vậy thông qua cơ chế thuế Nhà nước có thể chủ động phát huy tác dụng điều hành nền kinh tế, co hẹp vào lúc hoàn cảnh quá thịnh hoặ khuếch trương vào lúc hoản cảnh suy thoái. Thuế có tác dụng trực tiếp đến giá cả đến thu nhập vì vậy dựa vào công cụ thuế Nhà nước có thể thúc đẩy hay hạn chế việc tích lũy và đầu tư. Khi ban hành một sắc thuế do những yêu cầu về mặt kinh tế chính trị và xã hội Nhà nước ta đều có những quy định về đối tượng phạm vi thuế. Các quy định này xét bề ngoài là một sự cưỡng chế, nhưng bên trong nhằm mục đích điều chỉnh những quan hệ kinh tế xã hội nhất định.
Việc phân biệt thuế suất đối với các sản phẩm hàng hóa, dịch vụ hay các nghành nghề sản xuất kinh doanh những quy định ưu đãi thuế với một số nghành vùng lãnh thổ, tự nó đã góp phần điều chỉnh việc bỏ vốn kinh doanh này vào ngành nghề này hay nghành nghề khác của doanh nghiệp mà không cần có sự hô hào vận động của Nhà nước, bởi vì người nộp thuế tự họ phải tính toán tới việc đầu tư vốn vào đâu sẽ có lợi và ngược lại, chính sách thuế hiện hành thể hiện rõ quan điểm của Nhà nước ta là khuyến khích nghành sản xuất, dịch vụ, thương mại. việc quy định thuế lợi tức ưu đãi đối với các dự án đầu tư thuộc các lĩnh vực được Nhà nước khuyến khích như sản xuất hàng hóa xuất khẩu đầu tư vào những vùng có điều kiện kinh tế không thuận lợi… nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế một cách đồng bộ trong cả nước theo hướng có lợi cho nền kinh tế quốc dân.
Thông qua áp dụng thuế suất thấp đối với các mặt hàng dịch vụ thiết yếu, phổ thông Nhà nước tác động làm cho giá cả hạ tiêu dùng tăng lên đáng kể, cũng qua đó cho phép doanh nghiệp đạt hiệu quả kinh tế cao. áp dụng thuế suất cao đối với hàng hóa xa xỉ, dịch vụ cao cấp sẽ tác động làm cho giá cả tăng, giảm mức tiêu dùng và sản xuất. Như vậy thuế không những có ảnh hưởng tới quan hệ cung cầu mà còn góp phần điều chỉnh cơ chế kinh tế theo ý muốn của Nhà nước.
Với chế độ mộy chính sách thuế thông nhất đối với mọi thành phần kinh tế, điều này phù hợp với yêu cầu của cơ chế thị trường, tạo điều kiện thúc đẩy mạnh mẽ sản xuất kinh doanh trên cơ sở cạnh tranh lành mạnh và đặt ra đòi hỏi các dịch vụ doanh nghiệp quốc doanh phải vươn lên hoạt động có hiệu quả khắc phục dần hiện tượng ỷ lại vào Nhà nước.
Thuế góp phần điều hòa thu nhập thực hiện công bằng xã hội trong phân phối
Trong nên kinh tế thị trường nếu không có sự can thiệp của Nhà nước để tự thị trường điều chỉnh thì việc phân phối của cải và thu nhập sẽ càng tập trung tạo ra hai cực đối lập nhau, một số người sẽ giàu có lên nhanh chóng và đa số người cùng kiệt cuộc sống sẽ không được cải thiện. Tình trạng trên chẳng những làm mất đi ý nghĩa cao cả của việc phát triển kinh tế của một đất nước. Trong thực tiễn sự phát triển kinh tế của một quốc gia là kết quả của nỗ lực cồng đồng của toàn dân, mỗi thành viên trong xã hội đều có những đống góp nhất định của họ. Thành quả của sự phát triển kinh tế nếu không chia sẻ cho mọi người cùng hưởng thì rõ ràng là mất đi sự công bằng, bởi vậy cần có sự can thiệp của Nhà nước trong sự phân phối thu nhập trong xã hội, đặc biệt thông qua công cụ thuế.
Việc điều hòa thu nhập được thể hiện qua thuế doanh thu, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế đánh cao vào những mặt hàng dịch vụ cao cấp nhằm điều tiết bớt thu nhập của người giầu hay thuế đánh trực tiếp vào thu nhập của công ty hay các nhân có thu nhập. Nhìn chung đối tượng có thu nhập cao thì phải nộp thuế nhiều, có thu nhập thấp thì nộp ít, thu nhập chỉ đủ đảm bảo cuộc sống bình thường thì không phải nộp thu. Số tiền Nhà nước thu được sẽ được sử dụng để trợ cấp cho các đối tượng xã hội như trẻ mồ côi, người già không nơi nương tựa, người tàn tật… Cơ chế thuế như vậy sẽ tạo điều kiện để chuyển dịch thu nhập của người ca...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status