Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Thép An Khánh - pdf 27

Download miễn phí Đề tài Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Thép An Khánh



 
DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ 3
LỜI NÓI ĐẦU 4
CHƯƠNG 1: 6
Nh÷ng vÊn ®Ò lý luËn chung vÒ kÕ to¸n tËp hîp chi phÝ vµ tÝnh gi¸ thµnh s¶n phÈm ë c¸c doanh nghiÖp s¶n xuÊt
CHƯƠNG 2: 25
KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH THÉP AN KHÁNH
2.1. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH THÉP AN KHÁNH 25
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển 25
2.1.2. Đặc điÓm hoạt động kinh doanh 26
2.1.2.1. Chức năng, nhiệm vụ của Công ty TNHH Thép An Khánh 26
2.1.2.2. Lĩnh vực và địa bàn hoạt động của Công ty TNHH Thép An Khánh 27
2.1.3. Đặc điểm tổ chức quản lý 28
2.1.4. Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm chủ yếu 32
2.1.5. Tình hình tổ chức bộ máy và công tác kế toán 33
2.1.5.1. Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty 33
2.1.5.2. Chế độ kế toán áp dụng 36
2.2.2. KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT TẠI CÔNG TY TNHH THÉP AN KHÁNH .41
2.2.2.1. Khái quát chung về kÕ to¸n tËp hîp chi phí sản xuất tại Công ty TNHH Thép An Khánh 43
 2.2.2.2. Ph­¬ng ph¸p kÕ to¸n tËp hîp chi phÝ s¶n xuÊt cña C«ng ty 43
 2.2.2.2.1. Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 44
2.2.2.2.1.1. Đặc điểm 44
2.2.2.2.1.2. Chứng từ, sổ sách và tài khoản sử dụng 44
2.2.2.1.3. Phương pháp hạch toán 44
2.2.2.2.2. Kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp 50
2.2.2.2.2.1. Đặc điểm 50
2.2.2.2.2.2. Cách tính lương cho từng công nhân sản xuất 51
2.2.2.2.2.3. Chứng từ sử dụng 51
2.2.2.2.2.4. Tài khoản sử dụng 52
2.2.2.2.2.5. Phương pháp hạch toán 52
2.2.2.2.3. Chi phí sản xuất chung 63
2.2.2.2.3.1. Đặc điểm 63
2.2.2.2.3.2. Chứng từ và tài khoản sử dụng 63
2.2.2.2.3.3 Trình tự hạch toán 64
2.2.2.2.4. TËp hîp chi phÝ toµn doanh nghiÖp 72
2.2.2.2.4.1 Chứng từ và tài khoản sử dụng 72
2.2.2.2.4.2. Phương pháp hạch toán 73
2.2.3.Tính giá thành tại Công ty TNHH Thép An Khánh 75
2.2.3.1. Đặc điÓm 75
2.2.3.2. Quy trình tính giá thành tại Công ty TNHH Thép An Khánh 76
CHƯƠNG III: 78
MỘT SỐ KIỂN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH THÉP AN KHÁNH 78
3.1. Những ưu điểm đạt được 78
3.1.1. Hình thức sổ kế toán áp dụng 78
3.1.2. Về hệ thống tài khoản kế toán 78
3.1.3. Về công tác hạch toán chi phí nguyên vật liệu dùng cho sản xuất và dùng chung tại phân xưởng 79
3.1.4. Về hình thức trả lương 79
3.1.5. Về đối tượng tập hợp chi phí và tính giá thành 80
3.1.6. Về kỳ tính giá thành 80
3.2. Những hạn chế cần khắc phục 80
3.2.1. Chế độ kế toán 80
3.2.2. Thiệt hại về sản phẩm hỏng 81
3.2.3. Chi phí trả trước 81
3.2.4. Chi phí phải trả 81
3.2.5. Khấu hao tài sản cố định 81
3.2.6. Phương pháp tính giá vật liệu xuất kho 82
3.2.7. Kế toán quản trị 82
3.3. Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Thép An Khánh 82
3.3.1. Sự cần thiết phải hoàn thiện 82
3.3.2. Yêu cầu của hoàn thiện 82
3.3.3. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản xuất sản phẩm tại Công ty TNHH Thép An Khánh 83
3.3.3.1. VÒ viÖc øng dông tin häc vµo trong c«ng t¸c h¹ch to¸n kÕ to¸n vµ tổ chức phòng kế toán 84
3.3.3.2. Chế độ kế toán 84
3.3.3.3. Khấu hao tài sản cố định 85
3.3.3.4. Về việc tính giá vật liệu xuất kho 86
3.3.3.5. Về thiệt hại sản phẩm hỏng 86
3.3.3.6. Hạch toán các khoản chi phí phải trả 86
3.3.3.7. Hạch toán chi phí trả trước 87
3.3.3.8. Áp dụng kế toán quản trị 86
KẾT LUẬN 88
Danh mục tài liệu tham khảo 89
 
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ện hợp đồng.
Phối hợp với phòng Kế toán – tài chính để xác lập tình hình công nợ theo các hợp đồng kinh tế và việc thu nợ.
Phòng kế toán – tài chính
Có nhiệm vụ tham mưu cho giám đốc trong lĩnh vực quản lý các hoạt động tài chính, sử dụng tiền vốn theo đúng pháp lệnh thống kê kế toán và các văn bản Nhà nước quy định.
Đề xuất lên giám đốc các phương án tổ chức kế toán. Đồng thời, thông tin cho lãnh đạo những hoạt động tài chính để kịp thời điều chỉnh quá trình sản xuất kinh doanh của công ty.
Hạch toán các hoạt động sản xuất – kinh doanh, thanh toán tài chính với khách hàng. Cuối tháng lập báo cáo quyết toán để trình lên giám đốc và cơ quan có thẩm quyền duyệt.
Phòng kỹ thuật
Ứng dụng những tiến bộ khoa học - kỹ thuật để phục vụ ngành sản xuất thép, giúp giám đốc quản lý các dự án, đề án khoa học kỹ thuật, công nghệ trong toàn công ty.
Xây dựng tiêu chuẩn về chất lượng sản phẩm và làm thủ tục đăng ký chất lượng, bản quyền với các cơ quan Nhà nước có liên quan.
Quản lý và cung cấp vật tư - kỹ thuật theo kế hoạch sản xuất cho các phân xưởng của công ty.
Làm các thủ tục về hợp đồng quảng cáo.
Phân xưởng 1
Phân xưởng sản xuất chính: Chuyên sản xuất các loại sản phẩm có kích cỡ nhỏ (Thép L30 – L63mm) theo kế hoạch của công ty.
Phân xưởng 2
Phân xưởng sản xuất chính: Chuyên sản xuất các loại sản phẩm có kích cỡ lớn (Thép L65 – L120 mm) theo kế hoạch của công ty.
Phân xưởng cơ khí
Làm nhiệm vụ gia công cơ khí ( tiện, hàn, nguội) phục vụ sửa chữa cho hai dây truyền công nghệ sản xuất chính và các bộ phận khai thác của đơn vị.
2.1.4. Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm chủ yếu
Quy trình công nghệ của doanh nghiệp đựợc tóm tắt qua sơ đồ sau:
Phôi thép
Nung phôi
Cán thép
Làm nguội
Cắt nguội
Nắn thẳng
Phân loại
Đóng bó
Hình 2: Quy trình công nghệ sản xuất
Chuẩn bị vật liệu (phôi thép)
Nguyên vật liệu chính sử dụng trong sản xuất phôi vuông nhập ngoại có thiết diện mặt cắt 60x60 mm, 65x65 mm, 100x100 mm, 120x120 mm, 125x125 mmm. Số lượng phôi nguyên nhập ngoại mỗi năm khoản 50.000 tấn/năm. Tuỳ theo yêu cầu của sản xuất, cắt phôi bằng đèn của loại phôi phù hợp với quy cách mà quy trình công nghệ đã quy định. Trong khi cắt phải tiến hành chia phôi của sản phẩm có liên quan để chia, cắt hợp lý nhằm tiết kiệm nguyên liệu tối đa. Phôi liệu được dùng để cán riêng cho từng sản phẩm, được xếp thành đống theo quy hoạch của kho phôi.
Nung phôi
Phôi được xếp trên đường trượt một hay hai hàng tuỳ theo độ dài của từng loại phôi (phải đảm bảo bằng đầu, bằng đuôi) và đưa vào lò bằng máy thuỷ lực. Phôi được nung trong lò có nhiệt độ từ 1150 - 1250oC tại vung nung. Trong quá trình nung phôi phải điều chỉnh nhiệt độ hợp lý giữa các vùng nung trong lò, tránh các khuyết tật như nóng quá, quá cháy. Nhiệt phôi ra lò phải phù hợp với nhiệt độ cán và phải đạt nhiệt độ từ 1100 – 1150.
Cán thép
Nhiệt độ trượt đầu tiên tối thiểu phải đạt 1050 – 1150oC. Thép được cán 10 lần trong đó 5 lần qua máy cán thành phẩm. Nhiệt độ kết thúc cán phải đạt 800 – 850oC. Trước khi cán phải kiểm tra trạng thái lắp trục, dẫn đỡ và thường xuyên phải chỉnh định trong quá trình sản xuất nhằm đảm bảo quá trình được liên tục cũng như chất lượng sản phẩm.
Cắt thép
Thép cỡ nhỏ được cắt ở trạng thái nguội trên máy đột dập theo kích cỡ quy định trước. Trong khi nắn đồng thời tiến hành phân loại ngay, những thanh không đạt tiêu chuẩn được xếp riêng ra nơi quy định để chờ xử lý.
Đóng bó
Thép chính phẩm được đóng bó, trọng lượng mỗi bó quy định từ 2,7 – 3 tấn hay theo yêu cầu của khách hàng (nếu có). Sau khi đóng bó, đánh dấu sơn vào đầu thép, màu sơn theo quy định riêng đối với từng loại sản phẩm. Tiến hành nhập kho thành phẩm hay xuất bán ngay.
2.1.5. Tình hình tổ chức bộ máy và công tác kế toán
2.1.5.1. Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty
Với đặc điểm tổ chức kinh doanh của công ty, công tác kế toán được tổ chức theo hình thức tập trung. Phòng kế toán bao gồm 14 người trong đó bao gồm 1 kế toán trưởng, 12 kế toán viên và 1 thủ quỹ.
Kế toán tổng hợp
KẾ TOÁN TRƯỞNG
Kế toán tiền lương và BHXH
Kế toán ngân hàng
Kế toán
tiền mặt
Thủ quỹ
Kế toán nguyên vật liệu
Kế toán công cụ dụng cụ
k ế to án b án h àng v à theo d õi c ông n ợ
Kế toán thanh toán
Kế toán bán hàng và công nợ với KH
Phó phòng
kế toán
Hình 3: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán
Kế toán trưởng
Là người chịu trách nhiệm trước ban lãnh đạo công ty về công tác kế toán tài chính tại công ty, trực tiếp chỉ đạo điều hành về tài chính, tổ chức và hướng dẫn thực hiện các chế độ chính sách của Nhà nước về công tác kế toán, bảo vệ kế hoạch tài chính của công ty, tham gia ký kết và kiểm tra việc thực hiện các hợp đồng kinh tế.
Báo cáo với các cơ quan chức năng cấp trên về tình hình tài chính của công ty như thông báo với cơ quan thuế về việc thực hiện các nghĩa vụ đối với Ngân sách Nhà nước,
Phó phòng kế toán
Có nhiệm vụ đôn đốc, kiểm tra và giám sát các phần hành kế toán, kiểm tra ra soát báo cáo do kế toán tổng hợp lập trước khi đưa cho kế toán trưởng. Đồng thời, thay mặt kế toán trưởng giải quyết các vấn đề khi kế toán trưởng đi vắng.
Có nhiệm vụ theo dõi Tài sản cố định của công ty, tính khấu hao và tình hình tăng giảm tài sản cố định trong năm.
Kế toán tổng hợp
Theo dõi tổng hợp và phân tích số liệu, báo cáo do các phần hành, bộ phận kế toán cung cấp.
Lập cân đối theo dõi các sổ sách như: Tổng hợp doanh thu, tổng hợp chi phí, chi phí sản xuất theo yếu tố, bảng cân đối tài khoản, kết quả kinh doanh và các báo cáo kế toán – tài chính.
Kế toán nguyên vât liệu
Có nhiệm vụ theo dõi chi tiết các hợp đồng, lượng mua và giá mua theo từng đối tượng nguyên vật liệu.
Theo dõi Nhập - Xuất - Tồn nguyên vật liệu và luân chuyển theo chi tiết chủng loại vật tư.
Kế toán công cụ, dụng cụ
Có nhiệm vụ tương tự với kế toán nguyên vật liệu
Kế toán bán hàng và theo dõi công nợ
Viết hoá đơn bán hàng, mở sổ tổng hợp và chi tiết theo dõi doanh thu. Đồng thời, cùng với kế toán thanh toán theo dõi công nợ chi tiết theo từng khách hàng.
Kế toán thanh toán
Theo dõi các khoản công nợ phải thu, phải trả và tình hình thanh toán với khách hàng, nhà cung cấp và các nghĩa vụ với Nhà nước.
Kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp của các chứng từ thu, chi trước khi làm thủ tục thanh toán và lưu trữ.
Kế toán tiền mặt
Có nhiệm vụ theo dõi tình hình Thu – Chi và thanh toán cho các đối tượng.
Lập đầy đủ và chính xác các chứng từ thanh toán cho khách hàng.
Theo dõi và thanh toán các khoản tạm ứng, các khoản thu khác và chi phí trả trước cho từng đối tượng.
Kế toán ngân hàng
Nhận giấy báo Nợ, giấy báo Có của ngân hàng và ghi sổ theo dõi các khoản thanh toán với khách hàng, nhà cung cấp qua ngân hàng.
Xem xét, kiểm tra các hợp đồng vay vốn ngân hàng.
Thực hiện các nghiệp vụ khác có liên quan đến ngân hàng.
Kế toán tiền lương và bảo hiểm xã hội
Có nhiệm vụ theo dõi, tính ra tiền lương và bảo hiểm xã hội phải trả ch...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status