Báo cáo thực tập tổng hợp về Công ty cổ phần dịch vụ nuôi trồng thủy sản Hạ Long - pdf 27

Download miễn phí Báo cáo thực tập tổng hợp về Công ty cổ phần dịch vụ nuôi trồng thủy sản Hạ Long



Phần I: Tổng quan về cổ phần dịch vụ nuôi trồng thủy sản Hạ Long
1.1. Lịch sử hình thành phát triển của công ty cổ phần dịch vụ nuôi trồng thủy sản Hạ Long
1.1.1. Trụ sở chính:
1.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty:
1.1.3. Chức năng, nhiệm vụ của công ty:
1.1.4. Thị trường kinh doanh:
1.2. Đặc điểm kinh doanh và tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần dịch vụ nuôi trồng thủy sản Hạ Long
1.2.1. Đặc điểm kinh doanh
1.2.1.1. Các hoạt động kinh doanh chủ yếu của công ty trong giai đoạn đầu mới thành lập
1.2.1.2. Các hoạt động kinh doanh hiện nay
1.2.2. Đặc điểm tổ chức kinh doanh
1.2.2.1. Các đơn vị kinh doanh trực thuộc:
1.2.2.2. Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm
1.2.2.3. Tổ chức bộ máy của xưởng sản xuất thuốc HCG
1.2.2.4. Đặc điểm vật tư (NVL, CCDC) phục vụ sản xuất sản phẩm
1.2.2.5. Đặc điểm về thành phẩm
1.2.2.6. Đặc điểm về bán hàng
1.2.3. Một số chỉ tiêu:
1.2.3.1. Tổng số vốn sản xuất kinh doanh của công ty
1.2.3.2. Các chỉ tiêu kinh tế.
1.2.3.3. Số cán bộ công nhân viên chức
1.3. Đặc điểm tổ chức quản lý của công ty cổ phần dịch vụ nuôi trồng thủy sản Hạ Long
1.3.1. Cơ cấu tổ chức quản lý
1.3.2. Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận trong bộ máy quản lý
1.3.3. Các chính sách kinh tế, tài chính đang áp dụng tại công ty
Phần II: Thực trạng tổ chức hạch toán kế toán tại đơn vị thực tập
2.1. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán
2.1.1. Đặc điểm chung
2.1.1.1. cách tổ chức bộ máy kế toán:
2.1.1.2. Cơ cấu lao động kế toán
2.1.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán
2.1.3. Nhiệm vụ của các bộ phận kế toán
2.2. Đặc điểm vận dụng chế độ kế toán hiện hành tại công ty
2.2.1. Chế độ chứng từ kế toán
2.2.2. Chế độ Tài khoản kế toán
2.2.3. Chế độ Sổ kế toán
2.2.4. Chế độ báo cáo kế toán
2.3. Đặc điểm tổ chức một số phần hành kế toán chủ yếu
2.3.1. Kế toán tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, tiền vay
2.3.2. Kế toán TSCĐ
2.3.3. Kế toán NVL, CCDC
2.3.4. Kế toán lao động, tiền lương
2.3.5. Kế toán tập hợp chi phí, tính giá thành
2.3.6. Kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh
Phần III: Đánh giá thực trạng hạch toán kế toán tại đơn vị thực tập
3.1. Ưu điểm
3.2. Tồn tại và nguyên nhân, biện pháp khắc phục
 
 
 
 
 
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


00tỷ đồng, tăng hơn 3lần so với năm 2007.
Lợi nhuận trước thuế năm 2008 đạt 3.289.924.356, tăng 58.11% so với 2007.
Tổng giá trị tài sản tăng 16.38% so với năm 2007.
Tổng số cán bộ công nhân viên chức
Công ty cổ phần dịch vụ nuôi trồng thủy sản Hạ Long có 78 người trong đó:
- Xưởng sản xuất thuốc kích dục cá đẻ (HCG): 29 người
- XN dịch vụ tổng hợp sông Cầu: 5 người
- TT KD XNK tổng hợp: 10 người
- XN dịch vụ thuỷ sản Vân Đồn: 3 người
- XN tôm giống Hoà Hiệp: 2 người
- Chi nhánh Nam Hà Nội: 6 người
- Chi nhánh TP HCM: 4 người
- Văn phòng Công ty: 13 người
Số còn lại là bộ phận bảo vệ, giao hàng, lái xe.
Đặc điểm tổ chức quản lý của công ty cổ phần dịch vụ nuôi trồng thủy sản Hạ Long
Cơ cấu tổ chức quản lý tại công ty
Mô hình mới
Hội đồng quản trị
Tổng giám đốc
Phó tổng giám đốc
Phòng tài chính kế toán
Phòng tổ chức hành chính
Phòng kế hoạch kỹ thuật
Chi nhánh TP Hồ Chí Minh
Chi nhánh Nam Hà Nội
Xí nghiệp nuôi thủy sản Vân Đồn
Xí nghiệp SX tôm giống Hòa Hiệp
Xí nghiệp dịch vụ Sông Cầu
TTKD XNK Tổng hợp
TTKD dịch vụ thủy sản tổng hợp
Trợ lý tổng giám đốc
Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận trong bộ máy quản lý
* Hội đồng quản trị:
Là bộ phận do Đại hội đồng cổ đông bầu ra, chịu trách nhiệm trước Đại hội đồng cổ đông và pháp luật về mọi hoạt động của Công ty.
* Tổng giám đốc:
Là người thay mặt pháp nhân của Công ty và chịu trách nhiệm trước Pháp luật, trước Hội đồng quản trị về toàn bộ hoạt động của Công ty. Giám đốc là người có quyền điều hành cao nhất, phụ trách chung toàn bộ hoạt động của công ty, quyết định những chiến lược kinh doanh lớn phù hợp với điều lệ công ty-định hướng phát triển của công ty nhằm đạt được hiệu quả kinh doanh cao nhất.
* Phó tổng giám đốc: giúp việc cho tổng giám đốc và phụ trách trực tiếp mảng kinh doanh, cũng như những nhiệm vụ khác được tổng giám đốc phân công ủy quyền.
* Trợ lý tổng giám đốc: giúp việc cho tổng giám đốc,
* Phòng tài chính kế toán:
Chức năng: quản lý toàn bộ vốn, tài sản theo quy định của Pháp luật, cũng như quy định của công ty, phục vụ hiệu quả cho hoạt động sản xuất kinh doanh, bảo toàn và phát triển vốn.
Tổ chức tập hợp chứng từ, tính giá thành và xác định kết quả kinh doanh, thực hiện công tác thanh toán và thu hồi công nợ, ghi chép sổ sách kế toán và lập báo cáo tài chính theo quy định của Pháp luật và phục vụ yêu cầu quản trị của Công ty.
* Phòng tổ chức hành chính:
- quản lý về nhân sự: Giúp Giám đốc trong công tác xem xét đánh giá hiệu quả công tác của nhân viên, tuyển chọn nhân viên mới, cũng như giải quyết các chế đội chính sách cho người lao động (ví dụ: chế độ lương lễ, tết, thưởng, nghỉ chế độ ốm đau, thai sản )
- quản lý hành chính: soạn thảo các văn bản, quyết định nghiệp vụ tổ chức hành chính theo quy định của pháp luật; lưu trữ công văn, giấy tờ tài liệu, quản lý con dấu, tổ chức công tác khen thưởng, kỷ luật theo điều lệ công ty.
- quản lý tài sản: chịu trách nhiệm mua sắm bổ sung, quản lý tài sản văn phòng, cấp phát văn phòng phẩm cho các bộ phận chức năng khác; quản lý xe con phục vụ công tác của công ty.
* Phòng kế hoạch kỹ thuật:
Lập kế hoạch sản xuất, kinh doanh hàng kỳ cho công ty: lịch sản xuất, dự toán nguyên vật liệu, dự toán lao động đáp ứng một cách hiệu quả yêu cầu sản xuất kinh doanh.
Chịu trách nhiệm giám sát quá trình sản xuất, kiểm tra đánh giá chất lượng sản phẩm hoàn thành.
Tự khai thác thị trường, nghiên cứu chiến lược đẩy mạnh kinh doanh ở các thị trường truyền thống, cũng như tìm kiếm thị trường mới. Do đặc thù sản phẩm của công ty là sản phẩm mang tính độc quyền, được tiêu thụ trên địa bàn khá lớn, do đó việc phát triển thị trường mới là rất khó khăn; do đó phòng kế hoạch kỹ thuật hiện chỉ tập trung vào khai thác tiềm năng của thị trường hiện tại.
Các chính sách kinh tế, tài chính đang áp dụng tại công ty
Chính sách tiền lương:
Hiện tại, tại công ty áp dụng 2 hình thức trả lương:
* Hình thức trả lương theo thời gian: áp dụng đối với khối văn phòng, lao động gián tiếp.
- Căn cứ vào bảng chấm công, số công thực tế của từng người lao động.
- Căn cứ vào hệ thống thang bảng lương DN áp dụng
- Căn cứ vào các khoản phụ cấp được hưởng
- Căn cứ vào mức lương tối thiểu do Nhà nước quy định
- Căn cứ vào hệ số điều chỉnh được Nhà nước cho phép
HSL x mức lương tối thiểu DN áp dụng cho từng vùng Số ngày
TLCB = x Làm việc TT
22 ngày công
* Hình thức trả lương theo sản phẩm: đối với công nhân trực tiếp sản xuất, khối sản xuất
- Căn cứ vào bảng chấm công theo định mức lao động
- Căn cứ vào số lượng sản phẩm
- Căn cứ vào đơn giá sản phẩm
TLSP = Đơn giá x SLSP hoàn thành
Chế độ kế toán áp dụng:
Công ty đang áp dụng Chế độ kế toán doanh nghiệp Việt Nam được ban hành theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính.
Niên độ kế toán: bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc ngày 31/12 hàng năm.
Đơn vị tiền tệ sử dụng để ghi sổ kế toán: VNĐ
Nguyên tắc ghi nhận các khoản tiền và tương đương tiền
+ Các khoản tiền và tương đương tiền được ghi nhận trong Báo cáo tài chính gồm:
Tiền mặt, tiền gửi thanh toán tại các Ngân hàng, đảm bảo đã được kiểm kê, có đầy đủ xác nhận số dư của các Ngân hàng tại thời điểm kết thúc niên độ kế toán.
Các khoản đầu tư ngắn hạn không quá 3 tháng có khả năng chuyển đổi dễ dàng thành tiền và không có nhiều rủi ro trong chuyển đổi thành tiền kể từ ngày mua khoản đầu tư đó tại thời điểm báo cáo.( VD: tiền gửi tiết kiệm ngân hàng thời hạn dưới 3tháng)
  + Nguyên tắc và phương pháp chuyển đổi các dòng tiền khác ra VNĐ:
Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh bằng ngoại tệ được quy đổi ra đồng Việt Nam theo tỷ giá giao dịch thực tế tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ. Tại thời điểm cuối năm các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ được quy đổi theo tỷ giá bình quân liên ngân hàng do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố vào ngày kết thúc niên độ kế toán.
Chênh lệch tỷ giá thực tế phát sinh trong kỳ và chênh lệch tỷ giá do đánh giá lại số dư các khoản mục tiền tệ tại thời điểm cuối năm được kết chuyển vào doanh thu hay chi phí tài chính trong năm tài chính.
Các khoản phải thu thương mại và các khoản phải thu khác
Các khoản phải trả thương mại và phải trả khác:
được ghi nhận theo hóa đơn, chứng từ.
Dự phòng phải thu khó đòi được lập dựa vào đánh giá về khả năng thu hồi của từng khoản nợ
TSCĐ hữu hình
TSCĐ hữu hình được ghi nhận theo giá gốc. Trong quá trình sử dụng, tài sản cố định hữu hình được ghi nhận theo nguyên giá, hao mòn luỹ kế và giá trị còn lại. Nguyên giá TSCĐ bao gồm toàn bộ các chi phí mà công ty phải bỏ ra để có được TSCĐ tính đến thời điểm đưa TS đó vào trạng thái sẵn sàng sử dụng. Các chi phí sau ghi nhận ban đầu chỉ được ghi tăng nguyên giá TSCĐ nếu các chi phí này chắc chắn làm tăng lợi ích kinh tế trong tương lai do sử dụng tài sản đó. Các chi phí không thỏa mãn điều kiện trên được ghi...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status