Đổi mới công nghệ trong phát triển công nghiệp - pdf 27

Download miễn phí Đề tài Đổi mới công nghệ trong phát triển công nghiệp



LỜI MỞ ĐẦU 1
Phần I: Nhận thức chung về công nghệ và đổi mới công nghệ 2
1. Thực chất của công nghệ và đặc trưng của công nghệ 2
1.1.Thực chất của cụng nghệ 2
1.2. Đặc trưng của công nghệ 3
2. Đặc trưng và vai trũ của đổi mới công nghệ 4
2.1. Đặc trưng của đổi mới công nghệ 4
2.2 Vai trũ của đổi mới công nghệ trong phát triển công nghiệp 5
2.2.1. Khoa học công nghệ là động lực phát triển ngành công nghiệp 5
2.2.2. Khoa học công nghệ thúc đẩy quá trình hình thành và chuyển dịch cơ cấu công nghiệp. 6
2.2.3. Khoa học công nghệ thúc đẩy quá trình phân công lao động, làm thay đổi sâu sắc cách lao động của con người. 7
2.2.4. Khoa học công nghệ góp phần tăng giá trị sản xuất của ngành công nghiệp. 8
II.Quy trỡnh lựa chọn phương án đổi mới công nghệ 8
1.Nghiên cứu nhu cầu đổi mới công nghệ 8
2.Đánh giá trỡnh độ công nghệ hiện có của ngành, của doanh nghiệp và các đối thủ cạnh tranh 8
3. đoán sự phát triển của các công nghệ và lựa chọn công nghệ thích hợp 9
IV. Đánh giá công nghệ trong công nghiệp 9
1.Phương pháp đánh giá 9
1.1 Cụng nghệ hàm chứa ở dạng vật chất (Technoware - T) tức là mỏy múc, thiết bị, kết cấu hạ tầng.hay cũn gọi là phương tiện kỹ thuật. 10
1.2 Công nghệ hàm chứa trong con người 10
1.3 Cụng nghệ hàm chứa trong thụng tin . 11
1.4.Cụng nghệ hàm chứa trong tổ chức quản lớ 11
2.Xây dựng các nhóm chỉ tiêu đánh giỏ bao gồm 12
2.1. Nhóm chỉ tiêu về năng lực hoạt động của công nghệ 12
2.2. Nhóm chỉ tiêu chung để đánh giá trỡnh độ công nghệ chính gần đúng theo theo phương pháp ATLAT - công nghiệp 13
2.3. Nhúm chỉ tiờu về trỡnh độ công nghệ 14
2.4. Nhúm chỉ tiờu về hiệu quả của cụng nghệ 15
Phần II: Thực trạng đổi mới công nghệ trong công nghiệp ở Việt Nam 16
I.Hệ thống cỏc yếu tố cụng nghệ (T-H-I-O) trong cỏc doanh nghiệp 16
1. Cụng nghệ hàm chứa ở mặt vật chất(T) 16
1.1 Đổi mới trong thiết bị 16
1.2.Đổi mới trong kết cấu hạ tầng 18
2.Công nghệ hàm chứa trong con người 19
3.Cụng nghệ hàm chứa trong thụng tin 21
II.Tỡnh hỡnh đổi mới công nghệ trong công nghiệp ở Việt Nam 25
1.Những thành công trong hoạt động đổi mới công nghệ 25
1.1. Lợi thế của nước đi sau. 25
1.2. Thành công khi áp dụng khoa học công nghệ vào sản xuất công nghiệp ở Việt Nam. 26
IV. Một số hạn chế còn tồn tại khi áp dụng khoa học công nghệ vào sản xuất công nghiệp 29
1. Một số hạn chế 29
2. Nguyên nhân của những hạn chế. 31
Phần III: Nâng cao hiệu quả hoạt động đổi mới công nghệ trong công nghiệp 33
1. Sự cần thiết phải đổi mới công nghiệp 33
1.1. Cơ hội , thách thức và chiến lược đổi mới 33
1.2. Sự cần thiết đổi mới 33
III.Giải phỏp nõng cao hiệu quả đổi mới cụng nghệ 35
KẾT LUẬN 39
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 40





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


cao khả năng cạnh tranh của mỗi doanh nghiệp. Tuy nhiờn, hoạt động này tại cỏc doanh nghiệp trong nước diễn ra vẫn cũn chậm và bị động, cần sớm cú cỏc giải phỏp để khắc phục.
Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, việc nghiờn cứu, tiếp thu và ứng dụng cỏc thành tựu KH&CN, đổi mới thiết bị là yếu tố quyết định trong việc nõng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp và nền kinh tế. Chớnh vỡ thế, việc đổi mới cụng nghệ là một trong những nội dung trọng tõm của chiến lược phỏt triển KH&CN ở Việt Nam.
Kết quả khảo sỏt 100 doanh nghiệp ở Hà Nội và Tp. Hồ Chớ Minh về tỡnh hỡnh sử dụng thiết bị, cụng nghệ và tư vấn cụng nghệ do Chương trỡnh phỏt triển của Liờn hợp quốc (UNDP) và Viện Nghiờn cứu Quản lý Kinh tế Trung ương tiến hành năm 2006 cho thấy, mức đầu tư của doanh nghiệp cho đổi mới thiết bị chỉ chiếm 3% doanh thu hàng năm. Theo kết quả điều tra mới đõy của Tổ chức Swiss Contact (Thụy Sỹ) và GTZ (Đức) đối với 1.200 doanh nghiệp tại Việt Nam, thỡ chỉ cú khoảng 0,1% doanh thu hàng năm của doanh nghiệp được dành cho đổi mới thiết bị. Trong khi đú, cỏc doanh nghiệp ở cỏc nước như Ấn Độ cú mức đầu tư cho đổi mới thiết bị là 5% và Hàn Quốc là 10% doanh thu hàng năm. Nhỡn chung, việc đổi mới cụng nghệ, thiết bị ở cỏc doanh nghiệp trong nước mới chỉ dừng lại ở việc đi mua mỏy múc, thiết bị mới và nắm cỏc thao tỏc cần thiết để vận hành chỳng. Phần lớn cỏc doanh nghiệp đều khụng cú những nghiờn cứu chuyờn sõu để làm chủ, cải tiến và phỏt triển cụng nghệ Việc đổi mới thiết bị trong cỏc doanh nghiệp được tiến hành khỏ bị động, theo sức ộp của thị trường. Khi khỏch hàng đến đặt hàng, đũi hỏi phải ỏp dụng cụng nghệ mới thỡ cơ sở sản xuất mới đi tỡm.
Hoạt động đổi mới thiết bị trong doanh nghiệp đang gặp nhiều khú khăn và điều kiện bất lợi như: nhận thức về thỏch thức hội nhập của cỏc doanh nghiệp chưa thật sự đầy đủ; trỡnh độ của đội ngũ cỏn bộ quản lý và người lao động trong doanh nghiệp cũn thấp; thiếu vốn cho đổi mới cụng nghệ; nội dung quản lý nhà nước về cụng nghệ chưa rừ ràng, cụng tỏc quản lý cũn chồng chộo và thiếu tớnh hệ thống... Đõy chớnh là những vấn đề cần sớm được khắc phục để thỳc đẩy hoạt động đổi mới thiết bị của cỏc doanh nghiệp (đặc biệt là cỏc doanh nghiệp ở địa phương) được tốt hơn.
Việc đưa một số Viện về trực thuộc Tổng Cụng ty, gắn Viện nghiờn cứu với những vấn đề trực tiếp phục vụ chiến lược phỏt triển và nhu cầu sản xuất của cỏc Tổng cụng ty. Thành cụng của cỏc Viện như Viện năng lượng , Viện khoa học cụng nghệ Mỏ, Viện kinh tế kỹ thuật thuốc lỏ, viện nghiờn cứu kỹ thuật dệt may, viện hoỏ học cụng nghiệp,Viện luyện kim đen, Viện da Giày, viện sành sứ và thuỷ tinh cụng nghiệp là minh chứng cho sự đỳng đắn của chủ trương này.Cỏc doanh nghiệp sản xuất cũng đăng kớ và được hỗ trợ kinh phớ thực hiện khoảng 30% tổng số đề tài cấp Bộ hàng năm. Những nghiờn cứu này đương nhiờn xuất phỏt từ nhu cầu của sản xuất, được ngõn sỏch nhà nước hỗ trợ một phần kinh phớ thực hiện ,phần chủ yếu vẫn phải do doanh nghiệp bỏ ra và kết quả của đề tài được ỏp dụng ngay cả vào sản xuất, giỳp cỏc doanh nghiệp đổi mới cụng nghệ, đổi mới sản phẩm, tạo ra sản phẩm mới, nõng cao sức cạnh tranh. Trong năm 2004, sẽ cú những đề tài được giao thực hiện do nhu cầu của cỏc sở cụng nghiệp, nhằm đưa cụng nghiệp phục vụ phỏt triển nụng nghiệp, cụng nghiệp hoỏ nụng thụn.
Đó cú nhiều sản phẩm Made in Vietnam là xuất xứ từ những kết quả của cỏc đề tài nghiờn cứu. Đề tài nghiờn cứu cụng nghệ sản xuất mỡ bụi trơn chất lượng cao do Cụng ty Phỏt triển phụ gia và sản phẩm Dầu mỏ thực hiện được trao giải nhất giải thưởng VIFOTEC năm 2002. Chủ nhiệm đề ỏn được trao giải thưởng Quốc tế WIPO sỏng tạo xuất sắc nhất. Cụng nghệ hoàn nguyờn ilmenhit Việt Nam vật liệu bọc que hàn chất lượng cao do Viện nghiờn cứu Mỏ và Luyện kim thực hiện được trao giải ba VIFOTEC năm 2002. Cụng nghệ điều chế hương liệu từ thảo mộc cú sẵn ở Việt Nam để thay thế hương tổng hợp phục vụ trong nước và xuất khẩu của Viện kinh tế- Kỹ thuật thuốc lỏ cũng được trao giải khuyến khớch VIFOTEC năm 2002.
1.2.Đổi mới trong kết cấu hạ tầng
Phỏt triển kết cấu hạ tầng là tạo nền tảng để học tập nõng cao trỡnh độ cụng nghệ, vỡ Kết cấu hạ tầng thực chất bao gồm một phạm vi rộng cỏc cụng nghệ và cơ cấu tổ chức phức tạp. Trước đõy, cỏc Chớnh phủ đều nhỡn nhận dự ỏn kết cấu hạ tầng theo quan điểm tĩnh. Mặc dự họ thừa nhận vai trũ quan trọng của kết cấu hạ tầng, nhưng ớt khi coi dự ỏn kết cấu hạ tầng là một bộ phận nằm trong quỏ trỡnh học hỏi về cụng nghệ. Do vậy, cần ý thức được khớa cạnh “động” trong cụng tỏc phỏt triển kết cấu hạ tầng và tớch cực tận dụng cơ hội này hơn nữa để tiếp thu tri thức về quản lý và cụng nghệ của cỏc nước tiờn tiến trong cỏc Dự ỏn do nước ngoài tài trợ. Tri thức đú cú thể nhận được thụng qua sự hợp tỏc giữa cỏc doanh nghiệp thiết kế và xõy dựng nội địa và nước ngoài. Việc xõy dựng đường xe lửa, cảng hàng khụng, đường xỏ và cỏc mạng viễn thụng cú thể được xõy dựng theo những cấu trỳc cần thiết để tạo cho mỡnh điều kiện tốt nhất nhằm học tập về cụng nghệ, tổ chức và thể chế của cỏc đối tỏc nước ngoài. Trong những năm gần đõy, ngõn sỏch nhà nước chi cho việc phỏt triển kết cấu hạ tầng hằng năm là rất lớn. Tỷ lệ vốn chiếm trờn 9% GDP, trong khi ở cỏc nước khỏc chỉ cú từ 6-7% GDP. Nhưng trong quản lý nhà nước về kết cấu hạ tầng, nhất là ở cỏc ngành giao thụng, cấp nước và vệ sinh cũn nhiều bất cập. Đặc biệt trong quy hoạch kết cấu hạ tầng cũn rời rạc, độc lập chưa thành một hệ thống quản lý tổng hợp. Về quy hoạch, hiện nay cỏc ngành như đường bộ, đường thuỷ, cảng biển, cảng cỏ, sõn bay, giao thụng đụ thị, cấp nước đụ thị, cấp nước nụng thụn, thoỏt nước và gom rỏc... đều lập quy hoạch riờng rẽ mà khụng quan tõm phối hợp toàn ngành và liờn ngành. Điều này đó dẫn đến nhiều dự ỏn kết cấu hạ tầng.
Nhập thiết bị, nhà xưởng từ nước ngoài về, bằng ngoại tệ tốn kộm, vậy mà mới sản xuất được vài năm đó phỏt hiện cụng nghệ lạc hậu. Đỳng là bỏ tiền ra, nhưng mỡnh vẫn đi sau người ta. Sản phẩm của mỡnh đõu cú dễ dàng được thị trường chấp nhận. Sản phẩm từ “cụng nghệ mới” ấy tiờu thụ trong nước đó khú, xuất khẩu càng khụng cú chỗ đứng”.
Một phần là giỏ rẻ, thủ tục nhanh, mua nhanh, thấy hiện đại, tiờn tiến hơn dàn cụng nghệ đang sử dụng thỡ cứ mua, gọi là “đổi mới dõy chuyền cụng nghệ, thiết bị, nhà xưởng”. Một phần nữa là người được giao đi tỡm cụng nghệ mới chưa hiểu biết nhiều về trỡnh độ phỏt triển và khả năng liờn kết và phỏt triển trong chuỗi cụng nghệ toàn cầu. Vỡ thế, mua thiết bị đó lạc hậu so với tốc độ và năng lực “soỏn ngụi” của hệ thống cụng nghệ tiờn tiến, vừa lắp đặt xon...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status