Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động nhập khẩu thép của Công ty cổ phần Kim Khí Hà Nội - pdf 27

Download miễn phí Đề tài Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động nhập khẩu thép của Công ty cổ phần Kim Khí Hà Nội



DANH MỤC BẢNG BIỂU
DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ NHẬP KHẨU VÀ SỰ CẦN THIẾT HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NHẬP KHẨU CỦA DOANH NGHIỆP 13
1.1. Tổng quan về nhập khẩu 13
1.1.1. Khái niệm về nhập khẩu 13
1.1.2. Các đặc điểm cơ bản của nhập khẩu 13
1.1.3. Vai trò của nhập khẩu 14
1.1.4. Các hình thức nhập khẩu: 16
1.1.4.1. Theo hình thức quản lý của nhà nước 16
1.1.4.2.Theo khối lượng hàng hoá nhập khẩu 17
1.1.4.3.Theo nguồn gốc và hình thức giao hàng 17
1.1.4.4Căn cứ vào cách nhập khẩu 18
1.1.4.5.Căn cứ vào mối quan hệ trong hoạt động nhập khẩu 18
1.2. Cơ sở lý luận về hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của doanh nghiệp 21
1.2.1. Một số vấn đề chung về hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp 21
1.2.1.1. Khái niệm về hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp 21
1.2.1.2. Bản chất của hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp 23
1.2.1.3. Phân loại hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp 24
1.2.1.4. Ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp 26
1.2.1.5. Các biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh 27
1.2.2. Hiệu quả kinh doanh nhập khẩu 28
1.2.2.1. Khái niệm hiệu quả kinh doanh nhập khẩu 28
1.2.2.2. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh nhập khẩu 29
1.2.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của doanh nghiệp. 32
1.2.2.4. Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu 37
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THÉP NHẬP KHẨU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN KIM KHÍ HÀ NỘI 41
2.1. Giới thiệu về Công ty cổ phần Kim khí Hà Nội 41
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty cổ phần kim khí Hà Nội 41
2.1.1.1 Những thông tin chung 41
2.1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển 41
2.1.1.3. Chức năng và nhiệm vụ 43
2.1.2. Mô hình tổ chức sản xuất và bộ máy quản trị 44
2.1.2.1 Cơ cấu tổ chức sản xuất theo không gian 44
2.1.2.2 Cơ cấu tổ chức của công ty 45
2.1.2.3 Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban 45
2.1.3. Những đặc điểm kinh tế kỹ thuật chủ yếu của Công ty 48
2.1.3.1. Đặc điểm về sản phẩm 48
2.1.3.2 Đặc điểm về lao động 49
2.1.3.3 Đặc điểm về máy móc thiết bị và tài sản cố định 53
2.1.3.4 Đặc điểm về tài chính của công ty 54
2.2. Hoạt động nhập khẩu và thực trạng hoạt động kinh doanh thép nhập khẩu của Công ty cổ phần Kim khí Hà Nội 55
2.2.1. Tình hình kinh doanh thép nhập khẩu của Công ty 55
2.2.1.1. Khối lượng nhập khẩu 55
2.2.1.2. Thị trường nhập khẩu: 57
2.2.1.3. Cơ cấu nhập khẩu 60
2.2.2. Tổ chức tiêu thụ hàng thép nhập khẩu 62
2.2.3. Kết quả kinh doanh mặt hàng thép nhập khẩu của Công ty 64
2.3. Đánh giá thực trạng hoạt động kinh doanh nhập khẩu thép của Công ty cổ phần Kim Khí Hà Nội 66
2.3.1. Những thành tựu đã đạt được 66
2.3.1.1. Duy trì được mối quan hệ tốt đẹp với các nhà cung cấp nước ngoài. 66
2.3.1.2. Tổ chức có hiệu quả quá trình tiêu thụ hàng nhập khẩu 67
2.3.1.3. Cung ứng sản phẩm tốt đáp ứng nhu cầu thị trường 67
2.3.2. Những hạn chế 68
2.3.2.1. Hiệu quả kinh doanh nhập khẩu thép nói chung rất thấp 68
2.3.2.2. Cơ cấu và hình thức nhập khẩu không đa dạng 73
2.3.3. Nguyên nhân của các hạn chế 73
2.3.3.1. Nguyên nhân chủ quan 73
2.3.3.2. Nguyên nhân khách quan: 76
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THÉP NHẬP KHẨU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN KIM KHÍ HÀ NỘI 78
3.1. Dự báo tình hình thị trường thép trong những năm tới 78
3.1.1. Tình hình thị trường thép thế giới 78
3.1.2. Tình hình thị trường thép trong nước 79
3.2. Phương hướng và mục tiêu nâng cao hiệu quả kinh doanh thép nhập khẩu của công ty trong thời gian tới 81
3.2.1. Định hướng hoạt động kinh doanh chung của Công ty 81
3.2.2. Kế hoạch sản xuất kinh doanh trong thời gian tới 81
3.2.2.1. Kế hoạch kinh doanh thép 81
3.2.2.2 Kế hoạch kinh doanh dịch vụ kho bãi 83
3.2.2.3. Kế hoạch kinh doanh chung cư cao tầng , văn phòng cho thuê 83
3.2.2.4 Một số mục tiêu chính giai đoạn 2006- 2008 83
3.2.3. Phương hướng chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh thép của công ty 84
3.2.4. Mục tiêu nâng cao hiệu quả kinh doanh thép nhập khẩu của Công ty cổ phần kim khí Hà Nội 85
3.3 Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh thép nhập khẩu của Công ty cổ phần kim khí Hà Nội 85
3.3.1. Hoàn thiện quy trình nhập khẩu thép: 85
3.3.1.1.Hoàn thiện nghiệp vụ hải quan 86
3.3.1.2. Hoàn thiện quá trình lựa chọn thị trường và ký kết hợp đồng 86
3.3.1.3. Hoàn thiện quá trình giao nhận và vận chuyển hàng từ cảng 87
3.3.1.4. Hoàn thiện khả năng thuê tàu vận chuyển và mua bảo hiểm 88
3.3.1.5. Hoàn thiện khâu thanh toán và thủ tục thanh toán 89
3.3.2. Đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ hàng thép nhập khẩu 89
3.3.3. Tăng cường công tác tìm kiếm và mở rộng thị trường thép nhập khẩu 91
3.3.4. Hạ thấp chi phí lưu thông phân phối thép nhập khẩu 93
3.3.5. Mở rộng các hình thức huy động vốn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. 94
3.3.6. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 95
3.3.7. Mở rộng mối liên hệ, tổ chức liên doanh với các doanh nghiệp khác ở trong nước. 97
3.3.8. Xây dựng và duy trì tốt mối quan hệ với khách hàng của công ty 98
3.3.9. Một số kiến nghị đối với nhà nước 99
3.3.9.1. Chính sách về thuế nhập khẩu thép 99
3.3.9.2. Đơn giản hoá các thủ tục hành chính đối với hoạt động nhập khẩu thép 100
3.3.9.4.Kiểm tra chặt chẽ và xử lý nghiêm minh 101
3.3.9.5. Hỗ trợ thông tin v à bình ổn thị trường 102
KẾT LUẬN 103
 
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


tốt nhất cho công ty ở thời điểm hiện tại
Số lao động từ 45 đến 50 tuổi chiếm 12,57% tương ứng 66 người. Lao động từ 50 đến 55 tuổi chiếm 14,18% tương ứng 76 người.Lao động 55 đến 60 tuổi chiếm 2,67% tương ứng 14 người. Những lao động này cống hiến bằng sự trải nghiệm qua công việc và các kỹ năng đã tích lũy được
Độ tuổi trung bình của toàn công ty là 40,33 tuổi nên cần thay đổi lực lượng trẻ hơn mới mong phát triển mạnh trong tương lai. Về cơ bản độ tuổi lao động trung bình của công ty là ở mức tương đối cao so với mặt bằng chung. Khi mà công ty có tới gần 50% lao động đã qua ngưỡng tuổi 40 là một thực tế đáng buồn, điều này sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến năng suất làm việc của công ty. Đây là vấn đề doanh nghiệp cần nhanh chóng giải quyết để có thể phát triển đi lên. Trong quá trình tinh giản đội ngũ lao độngtrong quá trình cổ phần hóa để chuyên môn hoá và hiệu quả hơn doanh nghiệp cần tính đến việc loại bỏ các lao động đã cao tuổi, để tăng sức trẻ cho công ty. Đồng thời cần ưu tiên đội ngũ lao động trẻ trong quá trình tuyển chọn và tuyển dụng vào các vị trí mới
*. Theo chính trị
Hiện tại công ty có 127 Đảng viên chiếm 25% tổng số nhân viên chủ yếu là lực lượng cán bộ lãnh đạo. Tỷ lệ đảng viên của công ty không phải là nhỏ so với mức trung bình, lại chủ yếu là lực lượng lãnh đạo nên sẽ có ý nghĩa lớn lao. Đâychính là một tấm gương sáng soi rọi, chiếu sáng cho cả công ty đi lên bởi người lãnh đạo vừa có đức lại có tài sẽ có ý nghía rất cao. Tuy nhiên trong tiến trình phát triển đi lên ngày càng bền vững, đội ngũ đảng viên cần có sự gia tăng cả về số lượng, chất lượng và một cơ cấu hợp lý. Công tác đào tạo, rèn luyện phải quan tâm chú ý để ngày càng nâng cao chất lượng đảng viên, đồng thời tạo môi trường lành mạnh, bình đẳng cho tất cả các công nhân viên được phấn đấu, hoàn thiện bản thân dù có ở bất cứ bộ phận nào, để họ sớm đứng trong đội ngũ những người đảng viên, củng cố tổ chức đảng, đưa công ty đi lên.
*. Theo trình độ chuyên môn
Bảng 1: Lao động chia theo trình độ chuyên môn nghiệp vụ
TT
Chức danh
Tổng số
Trình độ chuyên môn nghiệp vụ
Trên ĐH
ĐH-CĐ
TC
CNKT
LĐPT
1
Giám đốc
1
1
2
Phó giám đốc
2
2
3
Trưởng phòng ban và tương đương
14
11
1
2
4
Phó phòng ban và tương đương
24
18
3
3
5
Chuyên môn, cán sự nghiệp vụ
229
2
102
30
57
38
6
Nhân viên phục vụ
12
5
7
7
Công nhân trực tiếp sản xuất
243
50
46
81
66
8
Tổng
525
2
184
85
143
111
9
Tỷ lệ %
100
0,38
35,1
16,19
27,24
21,14
Nguồn: công ty cổ phần kim khí Hà Nội
Tính cho đến thời điểm hiện tại (1-2007) công ty chỉ còn 318 người với 133 nữ chiếm 41,8% do công ty đã đi vào cổ phần hóa.Khi mà có tới gần 80% lao động trong công ty được đào tạo chuyên nghiệp trên mức lao động phổ thông là một thực tế đáng mừng, đảm bảo chất lượng nguồn lao động đáp ứng nhu cầu kinh doanh. Đặc biệt lao động có trình độ cao đẳng, đại học và trên đại học chiếm trên 35% là con số mơ ước của rất nhiều công ty khác, điều này thể hiện công ty có đủ đội ngũ lao động với trình độ chuyên môn tốt để đảm nhận những chức vụ lãnh đạo giúp công ty đi lên.
Tuy nhiên khi đi sâu vào nghiên cứu giữa trình độ được đào tạo của người lao động và chức danh mà họ nắm giữ thì lại nảy sinh một vấn đề hết sức lo ngại: Khi có tới gần 50% số người có trình độ cao đẳng, đại học nhưng trực tiếp tham gia lao động sản xuất, trong khi đó người có trình độ trung cấp và công nhân kỹ thuật lại tham gia giữ các vị trí lãnh đạo, đây thực sự là một lãng phí quá lớn và khó chấp nhận của công ty. Nguyên nhân sâu sa của hiện tượng này chính là việc xuất hiện cơ chế xin cho, thân quen trong việc thăng chức và phong chức. Yếu kém này đã hiện hữu rất lâu và xảy ra với tất cả các doanh nghiệp nhà nước nói chung. Việc đi lên cổ phần hoá là một tín hiệu đáng mừng để cải biến thực trạng này. Tuy nhiên quá trình cổ phần hoá phải nhanh mạnh hơn nữa, ban giám đốc và bộ phận lãnh đạo doanh nghiệp cần thẳng thắn nhìn nhận và quyết tâm trong việc giải quyết vấn nạn này, đảm bảo sự cân bằng và hiệu quả, để làm sao mà mỗi người lao động với một trình độ nhất định có thể cống hiến nhiều nhất sức lực của họ cho công ty.
2.1.3.3 Đặc điểm về máy móc thiết bị và tài sản cố định
Tài sản cố định hiện tại của công ty bao gồm: nhà xưởng, xe ô tô, máy móc và các tài sản phục vụ công tác kinh doanh khác. Phân theo chức năng có tài sản cố định dùng trong sản xuất và tài sản cố định dùng ngoài sản xuất.
Công ty là một doanh nghiệp hoạt động thương mại nên tài sản cố định chủ yếu là tài sản cố định hữu hình chiếm 99,74%: nhà cửa, kho tàng, kiến trúc.
Tài sản cố định là các máy móc thiết bị rất ít, chiếm 4,23% tổng tài sản cố định chủ yếu là máy cắt, máy dập cỡ nhỏ, các cân
Phần tài sản cố định là công cụ quản lý như thiết bị văn phòng, máy vi tính, máy in, photocopy chiếm một tỷ lệ 2,7% tổng tài sản cố định.
Bảng 2: Tình trạng tài sản cố định của công ty
TT
Loại tài sản cố định
Nguyên giá
Tỷ lệ%
Tổng số
18 059 528 364
100
A
Tài sản cố định hữu hình
180 120 28364
99,74
1
Nhà cửa, vật kiến trúc
13912923206
77,04
2
Máy móc thiết bị
763 857 535
4,23
3
công cụ quản lý
488 034 106
2,7
4
Phương tiện vận tải
2347213659
15,77
5
Tài sản vô hình
47 500 000
0,26
Nguồn: Công ty cổ phần kim khí Hà Nội
Các tài sản cố định như là nhà cửa, vật kiến trúc có giá trị và tỷ lệ lớn nhất nhưng thời gian khấu hao rất dài nên giá trị còn lại lớn. Các tài sản cố định khác khấu hao rất nhanh. Đây là lợi thế rất tốt của công ty khi mà đang trong giai đoạn khó khăn, điều này sẽ giúp công ty đa dạng hoá các loại hinh kinh doanh như cho thuê nhà xưởng, kho tàng bến bãi.v.v
2.1.3.4 Đặc điểm về tài chính của công ty
Trong những năm gần đây tình hình tài chính công ty có biến động không lớn lắm nhưng 2 năm 2004 đến 2005 hoạt động tài chính không mấy có hiệu quả mà nguyên nhân là do quá trình cổ phần hóa doanh nghiệp gây xác trên lớn.
Năm 2004 tổng tài sản và nguồn vốn là 368 500 triệu đồng trong đó:
Cơ cấu tài sản được bố trí như sau:
- Tài sản cố định/tổng tài sản: 5,32%
- Tài sản lưu động/tổng tài sản 94,68%
Cơ cấu nguồn vốn bố trí như sau:
- Nợ phải trả/tổng nguồn vốn: 64,6%
- Nguồn vốn chủ sở hữu/tổng nguồn vốn: 35,4%
Năm 2005 tổng tài sản và nguồn vốn 335,787 triệu
Trong đó cơ cấu tài sản:
- Tài sản cố định/tổng tài sản: 6,1%
- Tài sản lưu động/tổng tài sản 93,9%
Cơ cấu nguồn vốn được bố trí
- Nợ phải trả/tổng nguồn vốn: 68,9%
Nguồn vốn chủ sở hữu/tổng nguồn vốn: 31,1%
Căn cứ quyết định số: 3702/QĐ-BCN ngày 10/11/2005 trong số 90 tỷ đồng vốn điều lệ thì nhà nước nắm 89,37% tương ứng 80.431.500 cổ phần hay 80.433.000.000 đồng. Cổ phần bán ưu đãi cho người lao động trong doanh nghiệp là 753.700 cổ phần chiếm 8,37% vốn điều lệ tương ứng 7.533.000.000 đồng.Cổ phần bán đấu giá công khai 203.150 cổ phần chiếm 2,26% vốn điều lệ , tương ứng 2.034.000.000 đồng. Đây thực sự l
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status