Tình hình hoạt động tại Công ty TNHH Nhà nước MTV Dệt 19/5 Hà Nội - pdf 27

Download miễn phí Tình hình hoạt động tại Công ty TNHH Nhà nước MTV Dệt 19/5 Hà Nội



Lời mở đầu 1
Phần I: Cơ sở lý luận chung về động lực lao động. 4
I. Các học thuyết tạo động lực lao động 4
1.Học thuyết về thứ bậc nhu cầu của A.Maslow 4
1.1Nội dung 4
1.2Đánh giá ưu, nhược điểm của học thuyết. 5
1.2.1 Ưu điểm 5
1.2.2Nhược điểm 5
2.Học thuyết tăng cường tích cực của B.F. Skinner. 6
2.1Nội dung 6
2.2Đánh giá ưu, nhược điểm của học thuyết. 6
2.2.1 Ưu điểm 6
2.2.2 Nhược điểm 6
3.Học thuyết kỳ vọng của Victor Vroom 7
3.1Nội dung 7
3.2Đánh giá ưu, nhược điểm của học thuyết. 7
3.2.1 Ưu điểm 7
3.2.2 Nhược điểm 7
4.Học thuyết Hệ thống hai yếu tố của F.Herzberg 7
4.2 Đánh giá ưu, nhược điểm 8
4.2.1 Ưu điểm 8
4.2.2 Nhược điểm 8
II.Động lực lao động 9
1.Khái niệm và đặc điểm. 9
1.1 Khái niệm. 9
1.2 Đặc điểm 10
2.Phân biệt giữa động cơ lao động với động lực lao động. 10
2.1Giống nhau 10
2.2Khác nhau 10
III.Tạo động lực lao động và các yếu tố ảnh hưởng tới quá trình tạo động lực lao động. 12
1.Khái niệm tạo động lực lao đ ộng. 12
2Các yếu tố ảnh hưởng tới quá trình tạo động lực lao động 13
2.1Nhóm nhân tố thuộc về bản thân người lao động 13
2.1.1Hệ thống nhu cầu. 13
2.1.2 Quan niệm về giá trị bản thân. 13
2.1.3Trình độ, năng lực của người lao động. 13
2.1.4Phẩm chất, tâm lý cá nhân người lao động. 13
2.1.5Thái độ của người lao động đối với Công ty và công việc của mình. 14
2.2Nhóm nhân tố thuộc về công việc 14
2.2.1Nội dung công việc 14
2.2.2Điều kiện lao động 14
2.3Nhóm nhân tố thuộc về tổ chức. 14
2.3.1Triết lý quản lý của công ty 14
2.3.2 Mục tiêu, chiến lược của tổ chức. 15
2.3.3 Văn hoá của tổ chức 15
2.3.4 Bầu không khí tâm lý xã hội trong tổ chức 15
2.3.5 Các chính sách, biện pháp cụ thể liên quan đến người lao động. 15
3.Các biện pháp tạo động lực lao động. 15
3.1. Xác định nhiệm vụ và tiêu chuẩn thực hiện công việc cho người lao động. 15
3.2.Tạo điều kiện thuận lợi để người lao động hoàn thành nhiệm vụ. 16
3.3. Kích thích lao động. 16
V.Vai trò của tạo động lực lao động. 19
1.Đối với người lao động . 19
2.Đối với tổ chức. 19
3.Đối với xã hội 19
Phần II: Thực trạng công tác tạo động lực lao động tại Nhà máy Sợi Hà Nội 21
I. Tổng quan về Công ty TNHH Nhà nước MTV Dệt 19/5 Hà Nội và Nhà máy Sợi Hà Nội. 21
A1.Giới thiệu tổng quan, lịch sử hình thành và phát triển. 21
A1.1. Giới thiệu tổng quan về cơ sở thực tập. 21
A1.2. Lịch sử hình thành và phát triển. 21
1. Giai đoạn 1959-1964. 21
2. Giai đoạn 1965-1988. 21
3. Giai đoạn 1989-1999. 22
4. Giai đoạn 2000-Nay(2007). 22
A2. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty và chức năng từng bộ phận 23
A2.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty 23
A2.2. Sơ đồ tương tác giữa các quá trình trong công ty 26
A3.Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty 28
A3.1. Đặc điểm về lao động của công ty. 28
A3.2. Đặc điểm máy móc công nghệ sản xuất 29
A3.3. Bố trí và sử dụng máy móc thiết bị 30
A3.4. Thị trường tiêu thụ sản phẩm vải của Công ty. 32
A4.Phương hướng phát triển của công ty trong những năm tới 33
B.Giới thiệu khái quát về Nhà máy sợi Hà Nội 34
B1.Cơ cấu tổ chức và lao động của Nhà máy sợi Hà Nội 34
B2.Quy trình công nghệ 35
1. Máy móc thiết bị của Nhà máy sợi. 36
1.1. Sơ đồ bố trí máy móc thiết bị. 36
1.2. Dây chuyền cung bông do Trung Quốc sản xuất 37
1.2.1. Sơ đồ 37
1.2.2.Nhiệm vụ 37
1.2.3. Quy cách quả bông đã cung 37
1.3. Máy chải(FA201) 37
1.4. Máy ghép(FA302) 38
1.5. Máy kéo sợi thô(FA415 và FA401) 38
1.6. Máy kéo sợi con(FA506) 38
1.7. Máy đánh ống(GAO13) 38
1.8. Máy đậu(FADIS) 39
1.9. Máy kéo sợi OE(ELITEX) 39
2.Năng suất máy 39
3. Ca máy hoạt động và ca máy ngừng 40
B3.Sản phẩm của Nhà máy Sợi Hà Nội 40
1.Quy trình công nghệ BTP các công đoạn 40
2. Chỉ số sợi 41
B4.Hệ thống thống kê Nhà máy Sợi Hà Nội 41
II. Thực trạng công tác tạo động lực lao động tại Nhà máy Sợi Hà Nội. 42
1.Vấn đề tiền lương và thu nhập của người lao động. 42
1.1. Các hình thức trả lương. 43
1.1.1. Đối với công nhân trực tiếp sản xuất 43
1.1.2. Đối với cán bộ quản lý. 43
1.1.3 Đối với công nhân vệ sinh, nhân viên bảo vệ. 43
1.2 Cách xây dựng đơn giá tiền lương 43
1.3.Đánh giá ưu, nhược điểm 46
1.3.1. Ưu điểm 46
1.3.2 Nhược điểm 46
2. Chế độ làm việc và thời giờ nghỉ ngơi 46
2.1. Theo quy định của công ty 46
2.1.1. Về thời gian làm việc 46
2.1.2. Về thời giờ nghỉ ngơi 47
2.2.Tình hình thực hiện chế độ làm việc và thời giờ nghỉ ngơi 48
2.3. Nhận xét đánh giá về chế độ làm việc và thời giờ nghỉ ngơi của Nhà máy. 49
3.Các chế độ phúc lợi cho người lao động. 49
3.1. Ý nghĩa 49
3.2. Theo quy định của Công ty 50
3.3. Tổ chức thực hiện 50
3.4. Nhận xét đánh giá về chế độ phúc lợi của Nhà máy 51
4.Công tác đào tạo, giáo dục nghề cho người lao động 51
4.1 Ý nghĩa của công tác này trong quá trình tạo động lực cho người lao động. 51
4.2 Công tác đào tạo ,thi tay nghề. 51
4.2.1 Đối tượng 51
4.2.2 Tiêu chuẩn dự thi. 52
4.2.3 Tiêu chuẩn xét nâng bậc 52
4.3. Thực trạng tay nghề và tổ chức thực hiện đào tạo, thi tay nghề cho công nhân tại Nhà máy. 53
4.4. Nhận xét, đánh giá về công tác đào tạo giáo dục nghề cho người lao động. 54
5.C ông tác tổ chức đời sống cho ngưòi lao động 54
III. Kết quả của công tác tạo động lực lao động 55
1.Năng suất lao động của Nhà máy Sợi Hà Nội trong những năm qua(2002-2006) 56
2.Thâm niên công tác của NLĐ. 58
3.Bầu không khí lao động sản xuất và thái độ của công nhân đối với Nhà máy, đối với công việc của bản thân. 59
Phần III: Các biện pháp nâng cao công tác tạo động lực lao động tại Nhà máy Sợi Hà Nội. 61
I.Cơ sở khoa học để xây dựng các biện pháp tạo động lực lao động 61
1.Cơ sở khoa học liên quan đến điều kiện lao động. 61
2.Cơ sở khoa học liên quan tới sự đơn điệu trong lao động 62
3.Cơ sở khoa học liên quan tới khả năng làm việc của con người 63
II. Khó khăn và thuận lợi của Nhà máy khi tiến hành công tác tạo động lực lao động. 64
1.Thuận lợi 64
2.Khó khăn. 64
III.Các biện pháp 65
1.Bảo đảm việc làm, tiền lương và thu nhập ổn định cho người lao động. 65
1.1Bảo đảm việc làm ổn định cho người lao động. 65
1.2 Bảo đảm tiền lương ổn định, và hợp lý cho người lao động 67
2. Làm tốt công tác đánh giá thực hiện công việc 67
3. Nâng cao công tác đào tạo, giáo dục nghề cho công nhân tại Nhà máy 69
4. Nâng cao công tác KLLĐ và ATLĐ 70
4.1 Công tác KLLĐ 70
4.2. Công tác ATLĐ 70
4.3. Về bảo hộ lao động 71
5. Cần có dự án xây dựng các công trình phúc lợi,phương tiện công cộng cho người lao động 71
6. Nâng cao sự hiểu biết của NLĐ đối với những chính sách của Công ty 72
Kết luận 73
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 74
 
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ĐH-CĐ trong công ty chỉ có 37 người, năm 2004 tăng lên 50 người, đặc biệt đội ngũ thợ bậc cao của công ty tăng lên hơn 100%(từ 31 người lên 140 người). Do quy mô của công ty tăng lên đòi hỏi đội ngũ lãnh đạo chủ chốt trong công ty cũng phải tăng lên, lãnh đạo đơn vị tăng 2 người từ năm 2004 so với 2001. Cán bộ chủ chốt năm 2004 so với năm 2001 tăng 70%,đội ngũ cán bộ nghiệp vụ tăng 13 ngườiSự sụt giảm lao động trong phân xưởng dệt của năm 2001 so với năm 2002 là do năm 2002 công ty mở thêm một phân xưởng may nên phân bổ lao động sang phân xưởng may.
Bộ phận KCS trong những năm tới cũng có xu hướng tăng lên và đây là một bộ phận quan trọng trong quá trình kiểm tra chất lượng sản phẩm từ khi bắt đầu sản xuất cho đến khi đóng gói sản phẩm chuyển đến tay người tiêu dùng.
A3.2. Đặc điểm máy móc công nghệ sản xuất
Trải qua nhiều năm hoạt động sản xuất kinh doanh cho đến nay tổng số máy móc thiết bị của công ty có khoảng hơn 100 máy các loại như:máy đậu của Trung Quốc, Ba Lan,Tiệp Khắc, máy se của Trung Quốc, máy ống, máy suốt, máy trải ,máy ghép,máy OE. Xong cho đến nay thì hầu hết các loại máy công ty nhập về từ khi thành lập đều là của Trung Quốc,giá trị còn lại của các máy là rất thấp,thậm chí đã có nhiều máy trích khấu hao nhiều lần.
Bảng 3:Thống kê máy móc hiện tại của Công ty đang sử dụng.
Tên máy
Số lượng
Năm đầu tư
Nguyên giá một chiếc (đồng)
Máy đậu TQ
2
1996
5.147.000
Máy đậu Ba Lan
2
1994
19.307.000
Máy đậu Tiệp khắc
2
2002
21.000.000
Máy se TQ A631
17
1966
25.500.000
Máy se TQ A813
2
1993
49.000.000
Máy se TQ A814
2
1993
58.000.000
Máy se TQ
1
2002
37.600.000
Máy ống TQ
2
1966
5.800.000
Máy ống Ba Lan
2
1990
8.900.000
Máy suốt LX
4
1988
30.000.000
Máy mắc Pháp
1
1966
15.600.000
Máy mắc TQ
2
1993
20.500.000
Máy dệt TQ
44
1966
8.000.000
Máy dệt UTAS
24
1999
6.500.000
Máy chải
3
1998
7.260.000
Máy ghép
1
1998
3.400.000
Máy thô
1
1998
7.200.000
Máy sợi con
4
1998
4.500.000
Máy thêu AUSTRALIA
10
2003
20.000.000
Nguồn :Phòng kỹ thuật sản xuất
A3.3. Bố trí và sử dụng máy móc thiết bị
Hiện tại các máy móc thiết bị của Công ty được tổ chức và bố trí như sau:
Sơ đồ 2: Bảng bố trí sử dụng máy móc thiết bị.
Cơ cấu bố trí sản xuất
Phân xưởng sợi
Phân xưởng dệt
Phân xưởng may
Phân xưởng hoàn thành
Máy chải
Máy đậu
Máy đo
Máy KCS
Máy ghép
Máy se
Máy cắt
Máy gấp
Máy thô
Máy ống
Máy may
Máy sợi con
Máy suốt
Máy mắc
Nhuộm
Máy đánh ống
Máy đệt
Máy nối trục
Đóng kiện
Nguồn:Phòng kỹ thuật sản xuất
Đây là mô hình bố trí sản xuất hiệu quả nhất đảm bảo đúng theo quy trình công nghệ, đồng thời tiết kiệm thời gian và chi phí sản xuất, tận dụng được các loại nguyên liệu có chất lượng chưa được tốt.
Bố trí và sử dụng phân xưởng sản xuất.
Công ty có 3 phân xưởng lớn là phân xưởng may-thêu, phân xưởng sợi, phân xưởng dệt,bộ phận hoàn thành, bộ phận nhuộm.
Phân xưởng sơị sử dụng nguyên vật liệu đầu vào là bông để sản xuất,sợi được sản xuất ra được chuyển sang phân xưởng dệt.
Phân xưởng dệt tiếp nhận đầu vào là các loại sợi do phân xưởng sợi kéo,sau đó sản xuất ra các loại vải.
Phân xưởng may có nguyên liệu đầu vào là từ vải nhập khẩu và một phần của Công ty.Các sản phẩm này có chất lượng cao vì được xuất sang các nước phát triển như Mỹ, Nhật, EU
A3.4. Thị trường tiêu thụ sản phẩm vải của Công ty.
Giai đoạn đầu của quá trình sản xuất kinh doanh, Công ty chủ yếu sản xuất sản phẩm chính là sợi các loại và vải bạt các loại phục vụ chủ yếu cho quân đội và một số doanh nghiệp sản xuất giầy. Song do tính cạnh tranh của các loại sản phẩm này ngày càng quyết liệt và nhu cầu về sản phẩm mới của công ty tăng cao. Nên trong một vài năm gần đây Công ty đã mở rộng sang một số lĩnh vực kinh doanh khác:Kinh doanh sản phẩm may mặc, sản phẩm thêu và kinh doanh khác(điện, nước,cho thuê trụ sở làm việc) với mục tiêu thu hút và mở rộng thêm thị trường hiện tại.
Cho đến nay sản phẩm vải của công ty đã được nhiều khách trong nước chứng nhận là sản phẩm có chất lượng tốt. Bằng chứng là công ty đạt các giải thưởng khác nhau trong các hội trợ hàng Việt nam chất lượng cao các năm 2002, 2003 ,2004. Công ty đã không ngừng cải thiện, nâng cao chất lượng sản phẩm cũng như cung cách bán hàng nên cho đến nay thương hiệu sản phẩm của công ty dệt 19/5 đã được nhiều khách hàng công nhận.
Ngày nay sản phẩm vải không chỉ là đáp ứng về số lượng, nhiều doanh nghiệp cũng sản xuất nên khách hàng có quyền lựa chọn những doanh nghiệp cung ứng sản phẩm vừa đảm bảo về chất lượng, mẫu mã đẹp, giao đúng thời hạn
Sản phẩm vải của công ty sản xuất chủ yếu là phục vụ cho việc sản xuất giầy . Do đó thị trường chính trong một vài năm lại đây là các đơn vị sản xuất giầy trong và ngoài nước .
Thị trường trong nước chủ yếu là các công ty Giầy,dệt, may như:Công ty sợi Phúc Tân,Công ty bông Việt Nam,Công ty giầy Thuỵ Khuê, Công ty dệt Minh Khai,Công ty giầy An Lộc, Công ty giầy Bình Định
Trong một vài năm gần đây,thị trường của công ty chủ yếu là thị trưòng miền nam,thị trường quân đội,còn thị trường miền Bắc có xu hướng giảm xuống. Do vậy Công ty đang chủ động tìm thị trường nước ngoài.Với thị trường ngoài nước sản phẩm chủ yếu công ty cung cấp là sản phẩm may thêu chất lượng cao.Do đó sản lượng tiêu thụ vải bạt và doanh thu của công ty trong những năm gần đây tăng lên đáng kể. Điều này thể hiện qua bản số liệu sau:
Bảng4 :Tình hình tiêu thụ sản phẩm vải của công ty giai đoạn 2000-2004
Năm
Sản lượng tiêu thụ(mét)
Doanh thu( đồng)
2000
3.102.356
39.849.989.852
2001
3.201.365
40.884.632.421
2002
3.623.633
46.279.413.532
2003
3.718.963
47.496.925.481
2004
4.090.548
52.242.642.246
Nguồn:Phòng kế hoạch thị trường
Sản lượng Công ty tiêu thụ thường có tính chất mùa vụ,sản lượng tiêu thụ thông thường tập trung vào quý III và IV.Lý do chủ yếu là cuối năm là mùa đông nhu cầu tiêu thụ giầy cao nên các đơn vị sản xuất giầy tiêu thụ nhiều vải của công ty.Quý II là quý tiêu thụ ít nhất vì giai đoạn này là mùa hè nên nhu cầu về giầy giảm xuống.
A4.Phương hướng phát triển của công ty trong những năm tới
Với việc đầu tư xây dựng thêm nhà máy Dệt Hà Nam năm 2005 thì quy mô sản xuất của Công ty ngày càng tăng, Công ty có điều kiện sản xuất các sản phẩm chất lượng cao phục vụ cho việc xuất khẩu sang các nước phát triển như Mỹ, Nhật, EUBên cạnh đó thì các nhà máy Dệt Hà Nội,Nhà máy May thêu Hà Nội,Nhà máy Sợi Hà Nội được đầu tư nâng cao chất lượng máy móc thiết bị,nâng cao trình độ của cán bộ công nhân viên đồng thời tích cực nghiên cứu tìm và mở rộng thị trường trong và ngoài nước.Công ty phấn đấu trong giai đoạn tới đạt một số chỉ tiêu như tong bảng dưới đây:
Bảng 5 :Phương hướng sản xuất của Công ty giai đoạn 2007-2010.
Chỉ tiêu
Đơn vị tính
2007
2008
2009
2010
Sản lượng sợi
Triệu tấn/năm
3,6
4,6
4,6
4,6
Sản lượng vải
Triệu mét/năm
5,5
5,5
7,3
7,3
Sản phẩm may
Nghìn sản phẩm
750
750
1.875
1.875
Sản phẩm thêu
Tỷ mũi
19
19
19
19
Sản phẩm KD
Tỷ đồng
17
19
20
25
Tổng doan...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status