Quá trình thực tập tại công ty cổ phần thương mại và du lịch Nam Việt - pdf 27

Download miễn phí Quá trình thực tập tại công ty cổ phần thương mại và du lịch Nam Việt



PHẦN I: QUÁ TRÌNH THỰC TẬP TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH NAM VIỆT 1
1. Giới thiệu chung về công ty cổ phần thương mại và du lịch Nam Việt 1
2. Những khó khăn và thuận lợi khi thực hiện công việc được giao.
- Thuận lợi. 1
- Khó khăn. 1
- Kết luận 2
PHẦN II :TIỂU LUẬN 3
LỜI MỞ ĐẦU 3
1. Tính cấp thiết của đề tài. 3
2. Mục tiêu đề tài 3
3. Phương pháp nghiên cứu đề tài 4
4. Phạm vi nghiên cứu đề tài 4
CHƯƠNGI: CÁC DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HOÁ - NGUỒN TÀI NGUYÊN DU LỊCH NHÂN VĂN CỦA BẮC NINH 5
I. GIỚI THIỆU CHUNG VÙNG VĂN HÓA BẮC NINH 5
1. Vị trí địa lí 5
2. Đặc điểm dân số 5
3. Bắc Ninh - Trung tâm Phật giáo của nước ta thời cổ 5
4. Bắc Ninh - sứ sở của các di tích lịch sử văn hóa . 6
4.1 Giới thiệu chung các di tích lịch văn hoá 7
4.2. Di sản kiến trúc -mĩ thuật 7
4.3. Các di tích lịch sử văn hoá tiêu biểu . 7
4.3.1 Chùa Dâu. 7
4.3.2 . Chùa Bút Tháp. 8
4.3.3 . Chùa Phật Tích 9
4.3.4. Chùa Trăm Gian 9
4.3.5 Đình Đình Bảng 10
4.3.6. Đình Diềm. 11
4.3.7 Đền Bà Chúa Kho 11
4.3.8. Đền Đô 11
CHƯƠNG II: HIỆN TRẠNG VÀ TÌNH KHAI THÁC CÁC DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HOÁ ĐỂ KINH DOANH DU LỊCH BẮC NINH. 13
I. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH 13
1. Khách du lịch 13
2. Doanh thu du lịch 14
3. Lao động trong ngành Du lịch 15
II. CƠ SỞ VẬT CHẤT - HẠ TẦNG 16
1. Cơ sở vật chất 16
2. Cơ sở hạ tầng. 17
III. THỰC TRẠNG CỦA VIỆC KHAI THÁC DU LỊCH TẠI CÁC DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HOÁ CỦA BẮC NINH. 18
1. Nguồn khách. 18
2. Doanh thu. 18
3. Các hoạt động dịch vụ tại chỗ. 19
3. Tổ chức quản lý các điểm di tích. 20
IV. ĐẦU TƯ TRONG DU LỊCH. 20
V. ĐÁNH GIÁ CHUNG 21
1. Những mặt làm được. 21
2. Những mặt chưa làm được 22
VI. MỤC TIÊU VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH 23
1. Mục tiêu. 23
2. Định hướng phát triển du lịch . 23
CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KHAI THÁC DU LỊCH TẠI CÁC ĐIỂM DI TÍCH VĂN HOÁ CỦA BẮC NINH . 26
I. Tuyên truyền và quảng bá du lịch. 26
2. Tôn tạo các di tích văn hoá lịch sử. 26
3. Nâng cao trình độ của đội ngũ trong ngành . 26
4. Mở rộng thị trường 27
5. Vốn đầu tư. 28
6. Tổ chức quản lí tại các điểm du lịch . 28
KIẾN NGHỊ 30
KẾT LUẬN 31
TÀI LIỆU THAM KHẢO 32
 
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


đã đi vào truyền kì của Phật Tích. Tác phẩm nổi tiếng này được chia làm hai phần : Phật A Di Đà và bệ đá toà sen. Tượng được diễn tả ngồi xếp bằng , mình thanh thản, khuôn mặt dịu hiền phúc hậu có vẻ đẹp lí tưởng của phái nữ. Ngoài ra còn một tượng đá khác như tượng Hộ Pháp, tượng các con thú ...
4.3.4. Chùa Trăm Gian
Chùa có tên chữ là : " Cảm ứng thánh tự ", chùa mang dấu ấn của nhà sư Vạn Hạnh và vị Vua đầu tiên của triều đại nhà Lí là Lí Thái Tổ .
Quần thể kiến trúc của ngôi chùa được xây dựng theo hình chữ nhật, chính giữa là lầu gác chuông ( dựng năm1693). Từ chân núi lên đỉnh chùa là mấy chục bậc gạch là vào tới tam quan, du khách đi vào chùa đầu tiên là bước vào chùa Hộ qua nhà Hiêu Hương rồi vào chùa phật, từ chùa phật có nối vào phía sân trong. Chính viên khoảng giữa sân rộng rãi nổi bật lên kiến trúc gác chuông hai tầng tám mái với các đầu đao uốn cong, là nơi ghi nhận những người đứng lên xây dựng. Năm 1826 dưới triều Nguyễn, một lần chùa Cảm ứng được trùng tu khá lớn và hoàn chỉnh với một trăm gian và trở thành một trong những danh lam thắng cảnh của vùng Kinh Bắc .
Những ngôi chùa cổ trước kia hiện không còn nữa, do vụ ném bm B52 của giặc Mĩ vào đêm 28/12/1972 đã bị phá huỷ hoàn toàn. Ngôi chùa như chúng ta thấy hiện nay là do nhân góp tiền xây dựng Phật Bà Nghìn Mắt Nghìn Tay, Tượng Quan Âm Toạ Sơn, Kim Đồng..........vẫn dựng theo một quy mô khác, song một số tác phẩm nghệ thuật như bia đá dựng năm 1697, khánh đá chạm rồng, được lưu giữ đến ngày nay mặc dù không còn nuyên vẹn.
Cả nước ta có ba pho tượng Quan Âm nghìn mắt nghìn tay thì đều thuộc đất Bắc Ninh trong đó chùa trăm gian lưu giữ một. Pho tượng này khá lớn kể cả vòng tay tới 3m69 rộng 2m60 ngồi trong thế : " Tham thiền nhập định với 42 cánh tay mọc từ mình ra, hai cánh tay lớn chắp trước ngực như đang bấm huyệt những cánh tay nhỏ được chắp thành mảng tròn sáng đặt ở phía sau, riêng khuôn mặt đầy đặn còn giữ được những nét trần tục. Chính vì sự hoành tráng của pho tượng đã góp phần làm tăng giá trrị lịch sử, kiến trúc, của ngôi chùa này.
4.3.5 Đình Đình Bảng
Đình Bảng nằm trên xã Đình Bảng, huyện Tiên Sơn, đình trông về hướng nam, trước có Tam Quan sau đó là sân gạch. Hai bên có hai dãy tả vu và hữu vu . Nhưng những kiến trúc đó đã bị phá huỷ trong cuộc khánh chiến chống Pháp .
Đình ngày nay chỉ còn lại toà bái đường, ống muống, hậu cung nối liền nhau thành hình chữ công. Qua nhiều biến cố của lịch sử nhưng thành phần kiến trúc và lối cấu trúc vẫn còn được giữ nguyên. Đình Đình Bảng có thể xem như tài liệu gốc để tìm hiểu nghệ thuật kiến trúc của thế kỉ XVIII. Toà đại đình có hình chữ nhật với các cạch là 14m và 20m chia làm gian chính và hai chái thông ống muông và hậu cung.
Toàn bộ mái đình đồ sộ, hệ thống cột kèo, xà thượng đều làm bằng gỗ lim , kết cấu theo lối chồng giường, phần :"Lòng giếng cảu đình " - Tức gian thờ được lát băng gạch chéo lá nem. Hình ảnh toàn bộ kiểu thức nhà sàn, các yếu tố cột, cẩu đầu xà trung, xà thượng, quá giang , kẻ bẫy được bàn tay khéo léo của người thợ Việt Nam thế kỉ XVIII tạo ra những mộng ngoắt nghéo để gắn chặt chúng với nhau qua các cột một cách chắc chắn. Không những thế đình Đình Bảng còn là nơi hội tụ nhưng công trình chạn khắc trang trí nổi tiếng. Xung quanh toà bái đường là những ván nong gạch nối tiếp nhau chạy vòng quanh đình .
Đầu bẩy chạm khắc chiều rồng, tất cả gồm 28 con với nhiều hình giáng sinh động, đa dạng, thân hình nhỏ nhắn và xen lẫn là những đám mây. Trong mảnh kiến trúc của ngôi đình này, rồng, phượng....là những đề tài chủ đạo của người nghệ sỹ trang trí, đôi rồng trầu nhau với vẩy đơn, sừng ngắn có rồng mẹ rồng con từng bức với tên gọi như : " Ngũ long tranh trầu ", " Long vân đại hội " chạm khức cầu kì và gia công nhiều nhất là 12 chiếu đầu dư ở 12 cột cái của 5 gian đình chính. Hầu hết các bức chạm khắc theo chiều ngang, như rồng, vài bức cuốn xà, nách ở giữa tây đình , rồng được toạ lạc với tư thế thăng đứng. Chính vì những nét độc đáo trên mà khi viết về kiến trúc của dân tộc ta trong cuốn :" Bách khoa toàn thư nghệ thuật sơ sàn ". Có nhận xét là: " Ngôi đình nổi tiếng nhất trong các ngôi đình còn lại là ngôi đình Đình Bảng ". Quả là không sai chút nào .
4.3.6. Đình Diềm.
Ca dao cổ có câu :
" Thứ nhất là đình Đồng Khang
Thứ nhì Đình Bảng vẻ vang Đình Diềm " .
Đình Diềm còn có tên là đình Viêm Xá, được xây dựng vào năm 1690 nằm trong khung cảnh thiên nhiên thơ mộng bên dòng sông Cầu, núi quả Cảm thuộc xã Hoà Lang, huyện Yên Phong.
Đi qua công làng là vào tới sân đình. Đình được xây dựng theo kiểu chữ công gồm tái bái 5 gian ngang dọc, mỗi chiều gồm 6 hàng cột dài 17.5m rộng 14.9m chuôi vồ là hậu cung dài 6,8m rộng 9,4m còn ống muống ăn lấn một phần vào đại đình và một phần hậu cung. Trước kia, toà địa đình nguyên có bảy gian, sau kháng chiến chống pháp năm 1954 đình được sửa chữa lại thành 5 gian nhưng vẫn giữ nguyên dãy thềm đá bó nền đình dài 24,70m, toà đại đình 4 mái dao cong, lòng rộng lên tạo khoảng không gian thoáng đãng bên trong. Tầng trên cùng chạm thủng 4 con rồng bò vào giữa chầu mặt trời trên lưng là hình ảnh của một cô gái cổ kiêu ba ngấn, mặt trái xoan hình dải cánh sen xếp. Tầng ba chạm thủng mây lá cách điệu. Tầng bốn chạm mây lá cách điệu ở diềm thứ nhất, diềm thứ hai và thứ ba chạm chim, thú, người .....Tầng cuối cùng chậm đầu rồng lớn đặc biệt trên đầu xuất hiện một người binh dân mặt tròn, hai bên là bốn con rông nhỏ, con voi, con hổ ....được chạm khắc một cách sinh động .
Ngoài ra, trong bàn thờ đình làng còn có đôi phỗng cao 0.5m mình trần mặc vá, thắt lưng buộc nút buông hai dải, cổ đeo lá sen. Phỗng này được gọi là phỗng chàm. Chiếc hộp đựng làn thành hình con nghê rỗng lòng được trang trí văn hoa rất đẹp. Mang tâm hồn nghệ nhân dân tộc.
4.3.7 Đền Bà Chúa Kho
Từ Hà Nội theo quốc lộ 1A qua ga Thị Cầu rẽ phải đi khoảng 500 m nữa là làng Cổ Mễ - nơi có đền thờ Bà Chúa Kho. Tương truyền bà là người phụ nữ khéo tổ chức sản suất, tích trữ lương thực, trông nom kho tàng quốc gia và sau chiến thắng Như Nguyệt (1076). Khi bà qua đời nhân dân đã lập đền thờ để ghi nhớ công ơn bà . Đền thờ bà được nhân xây dựng theo kiểu kiến trúc thời Nguyễn ( tam ban) ban hạ kiến trúc kiểu tiền, ban trung kiểu thượng chồng giường, hạ kê trong. Đền Bà Chúa Kho hiện nay đã được sửa chữa khang trang thu hút nhiều khách thập phương từ bắc đến nam về đây để xin lễ câù tài, cầu lộc, cầu may mắn....
4.3.8. Đền Đô
Trên những ngôi đền trên mảnh đất Bắc Ninh thì đền Đô được nhân trong làng biết đến nhiều nhất. Đền Đô còn gọi là đền Cổ Pháp được khởi công xây dựng thế kỉ XI trên mảnh đất làng Đình Bảng, Tiên Sơn, Bắc Ninh. Đây là quê phát tích nhà Lí nên còn gọi là đền Lí Bát Đế .
Đền Đô gồm 20 hạng mục công trình với trung tâm là điện thờ, nơi đặt bài vị và tượng bài của tám vị vua nhà Lí, xunh quanh có nhà tiền tế, nhà chuyển bang, nhà bia, cửa rồng, thuỷ đình ........Tấ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status