Hoàn thiện công tác quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Du lịch và Quảng cáo Thương mại Bảo Sơn - pdf 27

Download miễn phí Đề tài Hoàn thiện công tác quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Du lịch và Quảng cáo Thương mại Bảo Sơn



Lời nói đầu 1
Phần I:Một số nét về công ty TNHH In và quảng cáo thương mại bảo sơn 3
I. Quá trình hình thành và phát triển của công ty TNHH In và quảng cáo bảo sơn 3
II. Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty 6
1. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý 6
2. Cơ cấu tổ chức bộ máy sản xuất 7
Phần II:Thực trạng công tác quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành của công ty TNHH In và quảng cáo thương mại bảo sơn 9
I. Thực trạng về quản lý chi phí sản xuất 9
1. Khái niệm về chi phí sản xuất 9
2. Phân loại chi phí sản xuất 9
3. Phương pháp tính chi phí sản xuất 10
II. Thực trạng về quản lý giá thành 11
1. Khái niệm 11
2. Phân loại giá thành 11
3. Phương pháp tính giá thành 11
III. Quản lý phương pháp tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH In và quảng cáo Thương mại Bảo Sơn 13
1. Đối tượng công tác quản lý chi phí sản xuất tại công ty 13
1.1. Đối tượng tính chi phí sản xuất 13
1.2. Công tác quản lý CPSX 13
1.2.1. Quản lý chi phí nguyên vật liệu 13
1.2.2. Quản lý chi phí nhân công trực tiếp 15
2. Công tác quản lý tính giá thành tại công ty 20
Phần III: Một số kiến nghị đề xuất nhằm hoàn thiện công tác quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH in và quảng cáo thương mại bảo sơn 28
I. Đánh giá thực trạng công tác quản lý CPSX và tính giá thành 28
1. Những ưu điểm 28
2. Nhược điểm 29
II. Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty 30
1. Tóm tắt nguyên nhân chi phối 30
2. Phương pháp khắc phục 30
3. Ý kiến đề xuất 31
Kết luận 33
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ế các sản phẩm thêm phong phú chủng loại các mặt hàng, luôn luôn nâng cao chất lượng sản phẩm. Cung cấp hàng hoá kịp thời cho các khách hàng. Giám sát kiểm tra chất lượng hàng hoá.
Tất cả các phòng ban đều có mối quan hệ mật thiết với nhau, có nghĩa vụ giúp đỡ giám đốc một cách tích cực trên tất cả các mặt để giám đốc đưa ra những quyết định đúng đắn lãnh đạo công ty ngày càng đi lên.
- Ngoài các phòng ban, các bộ phận quản lý các phân xưởng sản xuất in, in quảng cáo là các bộ phận trực tiếp tạo ra sản phẩm của công ty
2. Cơ cấu tổ chức bộ máy sản xuất
Hoạt động kinh doanh của công ty TNHH In và quảng cáo Thương mại Bảo Sơn là sản xuất theo đơn đặt hàng việc dự toán chi phí sản xuất và tính giá thành đều dựa vào các hợp đồng kinh tế. Để có một sản phẩm in hoàn chỉnh thì quá trình sản xuất phải trải qua một quy trình công nghệ.
Quy trình công nghệ In của công ty được thể hiện ở sơ đồ sau:
Sắp chữ vi tính tách màu điện tử
Lập maket
Bình bản
Chế bản khuôn in
In
Giấy + vật liệu khác
Hoàn thiện
sản phẩm
+ Sắp xếp vi tính, tách màu điện tử. Từ những trang bản thảo của khách hàng, bộ phận vi tính sẽ đánh máy vi tính, sắp xếp trình bày và lựa chọn màu sắc theo yêu cầu của khách hàng.
+ Lập maket: Trên cơ sở những trang đánh máy, bộ phận makét sẽ tiến hành bố trí các trang in, trang ảnh, phụ bản và các chế độ trình bày khác.
+ Bình bản: Từ các maket tài liệu, bộ phận bình bản tài liệu làm nhiệm vụ sắp xếp, bố trí tất cả các loại chữ, hình ảnh trên các đế phim bằng mica theo từng trang in.
+ Chế bản sẽ làm nhiệm vụ chế bản phim được bình bản xong, bộ phận chế bản sẽ làm nhiệm vụ chế bản vào bản kẽm hay bản nhôm bằng cách phơi bản và hiện lên bản kẽm hay nhôm.
+ In: Khi nhận được các trang in chuyển sang, bộ phận thành phẩm sẽ tiến hành gấp các trang tin, sau đó kiểm tra đóng gói sản phẩm để xuất kho giao cho khách hàng.
Phần II
Thực trạng công tác quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành của công ty TNHH In và quảng cáo thương mại bảo sơn
I. Thực trạng về quản lý chi phí sản xuất
1. Khái niệm về chi phí sản xuất
Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao động sống và lao động vật hoá màdoanh nghiệp đã bỏ ra để tiến hành sản xuất chế tạo sản phẩm hay cung cấp lao vụ, dịch vụ trong 1 thời kỳ nhất định. Trong điều kiện nền kinh tế hàng hoá và cơ chế hạch toán kinh doanh, mọi chi phí đều được thể hiện bằng tiền. Trong đó chi phí tiền công là biểu hiện bằng tiền của hao phí lao động sống còn chi phí về KHTSCĐ, chi phí về NVL nhiên liệu là chi phí biểu hiện bằng tiền của hao phí lao động vật chất.
2. Phân loại chi phí sản xuất
a. Phân loại theo yếu tố chi phí
Tuỳ theo yêu cầu và trình độ quản lý của từng thời kỳ mà mức độ chi tiết của các yếu tố khác nhau
Theo quy định hiện hành của Việt Nam, toàn bộ chi phí chia làm 7 yếu tố:
+ Yếu tố nguyên vật liệu
+ Yếu tố nhiên liệu, động lực
+ Yếu tố tiền lương và các khoản phụ cấp lương
+ yếu tố KHTSCĐ
+ Yếu tố chi phí dịch vụ mua ngoài
+ Yếu tố chi phí khác bằng tiền
b. Phân loại chi phí theo khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm.
Theo quy định của chế độ quản lý chi phí sản xuất ở Việt Nam hiện nay được chia làm 3 khoản mục:
+ Chi phí Nguyên vật liệu trực tiếp: phản ánh toàn bộ chi phí về NVL chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, năng lượng tham gia vào quá trình sản xuất sản phẩm hay thực hiện lao vụ, dịch vụ.
+ Chi phí nhân công trực tiếp: bao gồm tiền lương (tiền công) và các khoản phụ cấp mang tính chất tiền lương trả cho công nhân trực tiếp sản xuất, hay thực hiện các lao vụ dịch vụ cùng các khoản trích theo tỷ lệ quy định cho các quỹ KPCĐ, BHXH, BHYT (phần tính vào chi phí).
+ Chi phí sản xuất chung: Gồm toàn bộ các chi phí còn lại phát sinh trong phạm vi phân xưởng, bộ phận sản xuất sau khi loại trừ CP NVLT và CP NCTT nói trên .
Việc phân loại chi phí này nhằm đáp ứng nhu cầu quản lý theo định mức cung cấp số liệu cho tính giá thành sản phẩm.
3. Phương pháp tính chi phí sản xuất
a. Phương pháp quản lý CPSX theo công việc
Theo phương pháp này, đối tượng tập hợp CPSX được xác định theo từng loại sản phẩm, từng loại công việc, từng đơn đặt hàng.
Vì vậy phương pháp này sử dụng thích hợp ở những doanh nghiệp có một trong các điều kiện sau:
- Sản phẩm có tính đơn chiếc, giá trị lớn, kết cấu phức tạp.
- Sản phẩm sản xuất theo đơn đặt hàng
- Chu kỳ sản xuất, sản phẩm dài
b. Phương pháp này được tập hợp theo công đoạn hay từng bộ phận sản xuất khác nhau của doanh nghiệp.
Phương pháp này sử dụng thích hợp ở những doanh nghiệp có một trong các điều kiện sau:
- Sản phẩm có tính đồng nhất, sản xuất có tính đại trà
- Sản phẩm có giá trị nhỏ
- Sản phẩm được đặt mua sau quá trình sản xuất
II. Thực trạng về quản lý giá thành
1. Khái niệm
Giá thành sản xuất sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản hao phí về lao động sống và lao động vật hoá có liên quan đến khối lượng công tác, sản phẩm, lao vụ đã hoàn thành.
2. Phân loại giá thành
a. Giá thành sản phẩm được chia thành 3 loại:
- Giá thành kế hoạch
- Giá thành định mức
- Giá thành thực tế
Với cách phân loại này có tác dụng rất lớn trong việc quản lý và giám sát chi phí.
b. Phân loại giá thành theo phạm vi phát sinh chi phí
Phạm vi chi phí phát sinh theo giá thành được chia thành 2 loại
- Giá thành sản xuất: là chỉ tiêu phản ánh tất cả các chi phí phát sinh liên quan đến việc sản xuất sản phẩm trong phạm vi phân xưởng.
-Giá thành tiêu thụ (còn gọi là giá thành toàn bộ) là chỉ tiêu phản ánh các khoản chi phí phát sinh liên quan đến việc sản xuất tiêu thụ sản phẩm. Cách phân loại này có tác dụng giúp cho nhà quản lý biết được kết quả kinh doanh (lãi, lỗ).
3. Phương pháp tính giá thành
a. Đối tượng tính giá thành sản xuất
Sau khi xác định đối tượng tập hợp chi phí, xác định đối tượng tính giá thành nghĩa là phải xác định được giá thành và giá thành đơn vị của từng loại sản phẩm. Vậy đối tượng tính giá thành có thể là từng sản phẩm, công việc đã hoàn thành hay bộ phận sản phẩm hoàn thành ở cuối quy trình hay bán thành phẩm.
b. Phương pháp tính giá thành sản phẩm
* Phương pháp tính giá thành giản đơn (phương pháp trực tiếp)
Theo phương pháp này giá thành sản phẩm tính bằng căn cứ trực tiếp vào CPSX đã tập hợp trong kỳ và giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ, cuối kỳ để tính giá thành sản phẩm theo công thức:
+ = + -
+ =
* Phương pháp hệ số
- Phương pháp này áp dụng trong trường hợp một quy trình công nghệ sản xuất. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất. Để tính giá thành từng loại sản phẩm ta phải căn cứ vào hệ số giá thành quy định cho từng loại sản phẩm, rồi tiến hành các bước sau:
- Quy đổi sản lượng thực tế từng loại sản phẩm theo hệ số tính giá thành theo tiêu thức phân bổ.
= Sản lượng thực tế x hệ số Spi
-Tính hệ số phát sinh chi phí từng loại sản phẩm
=
- Tính tổng giá thành thực tế từng loại sản phẩm theo từng khoản m
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status