Thực trạng tổ chức công tác kế toán bàng hàng tại công ty lâm đặc sản Hà Nội - pdf 27

Download miễn phí Đề tài Thực trạng tổ chức công tác kế toán bàng hàng tại công ty lâm đặc sản Hà Nội



 
Lời mở đầu 1
PHẦNI: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG CỦA TỔ CHỨC KẾ TOÁN BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY LÂM ĐẶC SẢN HÀ NỘI. 3
I. ĐẶC ĐIỂM CHUNG VỀ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY LÂM ĐẶC SẢN HÀ NỘI. 3
1. Những vấn đề chung về bán hàng. 3
1.1. Khái niệm chung về bán hàng. 3
1.2. Các cách bán hàng: 6
1.3. Các cách thanh toán: 7
2. Kế toán bán hàng. 9
2.1. Nghiệp vụ của kế toán bán hàng: 9
2.2. Kế toán tổng hợp bán hàng. 10
2.3. Kế toán chi tiết bán hàng: 13
PHẦN II: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY LÂM ĐẶC SẢN HÀ NỘI. 16
PHẦN II: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY LÂM ĐẶC SẢN HÀ NỘI. 17
I. ĐẶC ĐIỂM CHUNG VỀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ KINH DOANH VÀ TỔ CHỨC HẠCH TOÁN CỦA CÔNG TY LÂM ĐẶC SẢN HÀ NỘI. 17
1. Quá trình hình thành và nhiệm vụ kinh doanh của công ty lâm đặc sản Hà Nội. 17
2. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của công ty: 18
2.1. Đặc điểm về ngành nghề kinh doanh và quan hệ giữa các đơn vị. 18
2.2. Chức năng và nhiệm vụ của công ty: 19
2.3. Một số chỉ tiêu phản ánh kết quả kinh doanh và nguồn vốn của công ty từ năm 1998 đến năm 2000: 20
3. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của công ty. 21
3.1* Giám đốc công ty: 22
3.2. Phòng tổ chức hành chính: 23
3.3. Phòng kế toán tài chính: 23
3.4. Phòng kinh doanh nghiệp vụ 1: 24
3.5. Phòng kinh doanh nghiệp vụ 2: 24
3.6. Phòng kinh doanh nghiệp vụ3: 24
3.7. Xí nghiệp lâm đặc sản Hà Đông: 24
3.8. Trạm sản xuất kinh doanh dịch vụ Cầu Tiên. 24
4. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán công ty: 25
4.1. Mô hình tổ chức kế toán của công ty: 25
4.2. Chức năng và nhiệm vụ của từng người trong phòng: 26
5. Hệ thống các tài khoản sổ sách kế toán phản ánh hoạt động bán hàng nhập khẩu của công ty lâm đặc sản Hà Nội. 28
II. Thực trạng tổ chức kế toán bán hàng nhập khẩu. 36
1. Đặc điểm của hàng hoá nhập khẩu. 36
2. Tổ chức chứng từ kế toán bán hàng nhập khẩu: 37
Phần 3: Phương hướng hoàn thiện tổ chức công tác kế toán bán hàng nhập khẩu tại công ty Lâm đặc sản Hà Nội. 44
I. Đánh giá chung về tổ chức công tác kế toán bán hàng nhập khẩu tại Công ty. 44
1. Những ưu điểm và tồn tại trong quản lý hoạt động kinh doanh hàng nhập khẩu và tổ chức kế toán nhập khẩu. 44
2. Về tổ chức quản lý hoạt động kinh doanh hàng hoá nhập khẩu tại Công ty. 44
3. Về tổ chức công tác kế toán: 45
3.1. Những ưu điểm: 45
3.2. Những tồn tại: 46
4. Cơ sở lý luận và thực tiễn để hoàn thiện công tác tổ chức quản lý kinh doanh và công tác kế toán bán hàng nhập khẩu. 48
5. Phương hướng hoàn thiện tổ chức kế toán bán hàng nhập khẩu tại công ty lâm đặc sản Hà Nội. 50
5.1. Phương hướng hoàn thiện tổ chức kế toán bán hàng nhập khẩu. 50
5.2. Kiến nghị: 50
Kết luận 54
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ến năm 2000:
Chỉ tiêu
Năm
1998
1999
2000
1. Doanh thu
48.400.000.000
64.700.000.000
47.000.000.000
2. Lợi nhuận
1.300.000.000
254.000.000
60.000.000
3. Nộp ngân sách
1.600.000.000
5.900.000.000
3.800.000.000
4. Vốn kinh doanh
6.000.000.000
6.600.000.000
6.000.000.000
Qua bảng số liệu thực tế của công ty qua các năm ta có thể nhận thấy xét sơ bộ như sau:
Trong các năm gần đây doanh số của công ty không được ổn định. Năm 1998, hoạt động kinh doanh chủ yếu của công ty là xuất khẩu các mặt hàng dược liệu, sản phẩm gỗ đồng thời nhập các mặt hàng như: xe máy, lưỡi cưa với số lượng hàng chưa nhiều. Tuy doanh thu không nhỏ nhưng năm 1998, công ty bị lỗ khá lớn trong đó bao gồm. Cả lỗ của công ty, lỗ của các đơn vị trực thuộc và phần lỗ chịu trong liên doanh với nước ngoài tại khách sạn Ngọc Khánh. Vì khoản lỗ tại công ty và xí nghiệp nguyên nhana chính là dư chi phí quản lý của công ty quá lớn: 3.526.875.103đ chiếm 7,2% doanh thu.
Sang năm 1999, công ty đã đẩy mạnh việc xuất khẩu các loại mặt hàng dựa trên các mặt hàng chủ lực, công ty luôn chuẩn bị để có thể đáp ứng mọi mặt mà phía đối tác nước ngoài có nhu cầu rong phạm vi nhà nước cho phép. Chính vì điều đó mà doanh thu năm 1999của công ty tăng vọt đạt 64.700.000 đ gấp 1,34 lần so với năm 1998, nộp ngân sách của công ty trong năm 1999 cao hơn nhiều so với năm 1998, đạt được 5.900.000.000đ, thanh toán các khoản nợ ngân sách tồn đọng từ năm trước. Trong năm 1999 nhờ áp dụng các biện pháp thích hợp mà công ty đã đạt được mức lợi nhuận 254.000.000đ.
Để đạt được như vậy là do công ty thực hiện triệt để cơ chế khoán làm cho các phòng có mục tiêu phấn đấu rõ ràng để có cơ sở đánh giá hoạt dộng công tác của từng phòng làm căn cứ để thưởng phạt công minh, thực hiện khoán chi tiêu cho các phòng trên cơ sở phân bổ kế hoạch hàng năm của toàn công ty, thông qua việc khoán các chỉ tiêu, số lãi kim ngạch cũng như chỉ tiêu doanh số thì bắt buộc các phòng phải phát huy hết mọi mặt hình thức để có hiệu quả.
Năm 2000, doanh thu của công ty lại giảm xuống chỉ còn 47.000.000.000đ chỉ đạt 72% so với năm 1999. Nguyên nhân là do một số yếu tố khách quan như chính sách về xuất khẩu của nhà nước thay đổi, nhiều doanh nghiệp nhà nước cũng như tư nhân được phép xuất khẩu trực tiếp, do đó tạo sự cạnh tranh gay gắt trên thị trường, các luật được ban hành ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh, luật thuế GTGt mới ra đời có ảnh hưởng trực tiếp đến các doanh nghiệp nói chung, trong giai đoạn đầu, một số công ty trong đó có công ty lâm đặc sản Hà Nội khó tránh khỏi những khó khăn vướng mắc.
Ngoài ra trong năm 2000 do sự cạnh tranh gay gắt trên thị trường công ty mất một số bạn hàng quan trọng, một số đối tác mất khả năng thanh toán làm cho công ty phải chịu một khoản thiệt hại lớn.
Sau năm 2001 ban lãnh đạo và cán bộ công nhân viên của công ty đang nỗ lực tìm cách khắc phục những khó khăn hiện tại. Đồng thời phát huy mọi khả năng để thích ứng với cơ chế mới hiện nay.
3. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của công ty.
Hiện nay công ty có 86 cán bộ công nhân viên. Trong đó có 36 nhân viên làm việc tại văn phòng công ty, số cán bộ công nhân viên còn lại làm việc dưới các đơn vị trực thuộc.
Cơ cấu tổ chức của công ty bao gồm: 1 giám đốc và 5 phòng ban
- Phòng tổ chức hành chính: 12 nhân viên
- Phòng kế toán tài chính: 7 nhân viên
- Phòng nghiệp vụ kinh doanh 1: 6 nhân viên
- Phòng nghiệp vụ kinh doanh 2: 6 nhân viên
- Phòng nghiệp vụ kinh doanh 3: 5 nhân viên
- Trạm Cầu tiên: 20 nhân viên
Bộ máy quản lý của công ty được thể hiện dưới dạng sơ đồ sau:
Hệ thống bộ máy quản lý của công ty lâm đặc sản Hà Nội
Giám đốc
Phòng
NVKD
3
Phòng
NVKD
2
Phòng
NVKD 1
Phòng
KTTC
Phòng TCHC
Xí nghiệp lâm đặc sản Hà Đông
Trạm SXKD DV Cầu Tiên
3.1* Giám đốc công ty:
- Là người thay mặt cao nhất của một pháp nhân kinh tế, thay mặt cho quyền lợi của cán bộ công nhân viên toàn doanh nghiệp, là người tổ chức và điều hành mọi hoạt động của công ty và chịu trách nhiệm trước tổng công ty và nhà nước về mọi sự hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty mà mình phụ trách.
- Là người quyết định việc hợp tác đầu tư, liên doanh, quy định các vấn đề về tổ chức bộ máy điều hành để đảm bảo hiệu quả cao và là người quyết định phân chia lợi nhuận, phân phối lợi nhuận vào các quỹ công ty.
- Là người quyết định chuyển nhượng mua bán cầm cố các loại tài sản chung của công ty theo quy định của nhà nước, quyết định đề cử phó giám đốc, kế toán trưởng của công ty, bổ nhiệm bổ miễn trưởng phòng, phó phòng, các chức danh lãnh đạo của đơn vị trực thuộc.
* Nhiệm vụ và chức năng của các phòng ban:
- Căn cứ vào nhiệm vụ và kế hoạch đã đặt ra, các phòng, ban được phân ra đều đảm nhiệm những những chức năng nhất định và thể hiện rõ ràng trong quy chế quản lý của công ty. Cụ thể như sau:
3.2. Phòng tổ chức hành chính:
- Phòng này có nhiệm vụ tham mưu trực tiếp cho ban lãnh đạo công ty về tổ chức bộ máy sản xuất kinh doanh và bố trí nhân sự cho phù hợp với yêu cầu phát triển của công ty.
- Quản lý hồ sơ lý lịch của cán bộ công nhân viên toàn công ty giải quyết thủ tục về chế độ tuyển dụng, thôi việc.
- Quản lý lao động tiền lương cán bộ công nhân viên toàn công ty cùng với phòng kế toán tài chính xây dựng quỹ lương và xét duyệt phân bổ quỹ lương, kinh phí hành chính cho công ty và đơn vị trực thuộc.
- Quản lý công văn giấy tờ, sổ sách hành chính, con dấu thực hiện công tác lưu trữ tài liệu, xây dựng lịch trình công tác, giao ban hội họp sinh hoạt định kỳ và bất thường.
3.3. Phòng kế toán tài chính:
- Có trách nhiệm giúp giám đốc trong mọi công việc về vấn đề điều tiết tài chính của công ty, tổ chức công tác hạch toán về hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty theo đúng pháplệnh kế toán thống kê hiện hành.
- Ghi chép phản ánh chính xác kịp thời và có hệ thống, sự diễn biến của các nguồn vốn cấp, vốn vay, giải quyết các nguồn vốn phục vụ cho việc xuất nhập khẩu của công ty.
- Theo dõi công nợ của công ty, phản ánh đề xuất kế toán thu chi tiền mặt và hình thức thanh toán khác nhau thực hiện công tác thanh toán nội bộ và thanh toán quốc tế.
- Thực hiện quyết toán quỹ, 6 tháng, năm theo đúng tiến độ và tham gia cùng với phòng nghiệp vụ của công ty để thanh toán lỗ lãi cho từng đơn vị trực thuộc, giúp kế toán công ty nắm chắc nguồn vốn lợi nhuận của toàn công ty.
3.4. Phòng kinh doanh nghiệp vụ 1:
Cung với các phòng kinh doanh khác, phòng kinh doanh nhập khẩu lập kế hoạch về tình hình nhập khẩu để tìm ra những bạn hàng nước ngoaì để liên kết kinh tế cung cấp những mặt hàng mà trong nước có nhu cầu.
3.5. Phòng kinh doanh nghiệp vụ 2:
- Quản lý hàng hoá vật tư xuất khẩu, làm thủ tục về hàng xuất khẩu vì hàng xuất khẩu cần sử dụng vốn nhiều nên phòng nghiệp vụ kinh doanh xây dựng kế hoạch đồng bộ về hàng xuất khẩu để phòng kế toán tài chính có thời gian lên kế hoạch sử dụng nguồn vốn.
3.6. Phòng kinh doanh nghiệp vụ3:
Cùng với phòng kinh doanh 1 và 2 phòng kinh doanh nghiệp vụ 3 có nhiệm vụ chuyên kinh doanh vàlàm d
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status