Hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Nhà máy cơ khí Hồng Nam - pdf 27

Download miễn phí Đề tài Hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Nhà máy cơ khí Hồng Nam



Cùng với việc phát triển công nghệ của khoa học kỹ thuật thì nhu cầu về thu nhập và xử lý thông tin nhanh nhạy, chính xác để có những qui định phù hợp trong công tác quản lý ngày càng cao.
Trong những năm qua nhà máy cũng đã đầu tư lắp đặt một số máy vi tính và các thiết bị khác phục vụ cho yêu cầu quản lý.
Nhà máy cơ khí Hồng Nam không nằm ngoài qui luật trên. Vì vậy để tiết kiệm lao động kế toán cung cấp thông tin nhanh đầy đủ, chính xác kịp thời. Nhà máy cần hiện đại hoá công tác kế toán bằng việc ứng dụng máy vi tính và các ứng dụng phần mềm tin học kế toán trong những năm tới. Việc này đòi hỏi nhà máy phải đầu tư lắp đặt một số máy vi tính và các thiết bị khác phục vụ cho việc quản lý, đào tạ





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


t thường.
Có TK1421 thiệt hại ngừng sản xuất đột xuất.
1.3.1.7. Tổng hợp chi phí sản xuất
* Tổng hợp chi phí sản xuất
- Để tổng hợp chi phí sản xuất kế toán sử dụng TK 154 “Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang” TK này được mở chi tiết theo từng ngành sản xuất từng đối tượng, từng loại sản phẩm...
Kết chuyển Bên nợ: Tổng hợp các chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ
Bên có: - Các khoản ghi giảm chi phí sản phẩm
- Giá thành sản xuất thực tế (chi phí thực tế) của sản phẩm lao vụ dịch vụ hoàn thành.
Dư nợ: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang.
- Phương pháp hạch toán:
Nợ TK154: Chi tiết theo từng đối tượng
Có TK621: Chi phí NVL trực tiếp (chi tiết theo từng đối tượng)
Có TK622: Chi phí NC trực tiếp (chi tiết theo từng đối tượng)
Có TK627: Chi phí SXC trực tiếp (chi tiết theo từng đối tượng)
+ Ghi giảm chi phí
Nợ TK152 phế liệu, vật liệu không dùng hết
Nợ TK138(1): Chi tiết sản phẩm hỏng ngoài định mức
Nợ TK138,821: Các khoản thiếu hụt
Có TK154: (chi tiết sản phẩm lao vụ hoàn thành)
+ Giá thành thực tế sản phẩm lao vụ hoàn thành
Nợ TK155: NK thành phẩm
Nợ TK157: hàng gửi bán, ký gửi, đại lý
Nợ TK632: Tiêu thụ trực tiếp
Có TK154 (chi tiết sản phẩm, dịch vụ...)
Sơ đồ6: Hạch toán chi phí sản xuất sản phẩm theo phương pháp KKTX
TK154
Các khoản ghi giảm CF SP
Chi phí SXC
Chi phí NC trực tiếp
Chi phí NVL trực tiếp
TK621 TK138,111...
TK622 TK155,152
Nhập kho
TK627 TK157
Tổng GT Gửi bán
thực tế
TK632
D1 : xxx
D2 : xxx
Tiêu thụ thẳng
1.3.2. Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo phương pháp kiểm kê thường xuyên
Phương pháp kiểm kê thường xuyên là phương pháp theo dõi một cách thường xuyên, liên tục và tình hình biến động của các loại vật tư, hàng hoá, sản phẩm mà chỉ phản ánh giá trị tồn kho đầu kỳ và cuối kỳ. Xác định lượng tồn kho thực tế, chưa xuất dùng cho sản phẩm kinh doanh và các mục đích khác. Phương pháp này chỉ thích hợp với các đơn vị có những chủng loại hàng hoá vật tư khác nhau, giá trị thấp và thường xuyên xuất dùng, xuất bán.
1.3.2.1. Hạch toán chi phí NVL trực tiếp
TK sử dụng: 621 “Chi phí NVL”. Chi phí NVL được phản ánh trên tài khoản này không ghi theo từng chứng từu xuất duùng NVL mà được ghi thêm 1 lần vào cuối kỳ hạch toán. Sau khi tiến hành kiểm kê và xác định giá trị NVL đang đi đường.
Bên Nợ: - Giá trị NVL đã xuất dùng trực tiếp cho hoạt động sản xuất kinh doanh
Bên có: Kết chuyển chi phí NVL vào giá thành sản phẩm.
TK này không có số dư cuối kỳ.
Bên cạnh đó kế toán sử dụng TK611 “Mua hàng” để theo dõi và xác định chi phí vật liệu, dịch vụ thu mua và xuất dùng.
Bên nợ: phản ánh giá trị thực tế, NVL, CCDC tồn đầu kỳ và mua vào trong kỳ.
Bên có: Phản ánh giá thực tế NVL công cụ hàng hoá xuất dùng, xuất bán trong kỳ và tồn cuối kỳ.
TK này không có số dư.
* Phương pháp hạch toán
- Giá trị NVL xuất dùng trực tiếp để sản xuất sản phẩm hay thực hiện lao vụ dịch vụ:
Nợ TK621,627,641,642
Có TK611(1) giá trị vật liệu xuất dùng.
- Cuối kỳ kết chuyển chi phí NVL và giá thành sản phẩm, lao vụ, dịch vụ.
Nợ TK631 (chi tiết theo từng đối tượng)
Có TK621 (chi tiết theo từng đối tượng)
1.3.2.2. Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp
Về chi phí nhân công trực tiếp tài khoản sử dụng và cách tập hợp chi phí trong kỳ giống như phương pháp kiểm kê thường xuyên. Cuối kỳ, để tính giá thành sản phẩm, lao vụ dịch vụ, kế toán tiến hành kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vào tài khoản 631
Nợ TK631
Có TK622
1.3.2.3. Hạch toán chi phí sản xuất chung
Toàn bộ chi phí sản xuất chung được tập hợp vào TK627 và được chi tiết theo các tiểu khoản tương ứng và tương tự với doanh nghiệp áp dụng phương pháp kiểm kê thường xuyên. Sau đó sẽ đượcphân bổ vào TK631 chi tiết theo từng sản phẩm, lao vụ dịch vụ để tính giá thành.
Nợ TK631
Có TK627
1.3.2.4. Tổng hợp chi phí sản xuất và kiểm kê đánh giá sản phẩm dở.
* Tổng hợp chi phí sản xuất
- Để phục vụ cho việc tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, kế toán sử dụng tài khoản 632 “giá thành sản xuất”
Kết chuyển TK631
Nợ: phản ánh giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ và các chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ liên quan tới chế tạo sản phẩm.
Có: - Kết chuyển giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ
- Tổng giá trị sản phẩm, lao vụ dịch vụ hoàn thành.
TK này khôg có số dư cuối kỳ.
- Phương pháp hạch toán
+ Đầu kỳ kết chuyển giá trị sản phẩm dở dang vào giá thành từng loại sản phẩm lao vụ dịch vụ
Nợ TK631
Có TK154
+ Cuối kỳ kết chuyển các chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ vào giá thành từng loại sản phẩm, lao vụ, dịch vụ
Nợ TK631 Tổng chi phí sản xuất (chi tiết theo đối tượng)
Có TK621,622,627
+ Các khoản phải thu hồi ghi giảm chi phí (nếu có)
Nợ TK111,112,138...
Có TK632
+ Cuối kỳ căn cứ vào kết quả kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang
Nợ TK154 (chi tiết theo đối tượng)
Có TK631 (chi tiết theo đối tượng)
+ Tổng giá thành sản phẩm, lao vụ dịch vụ hoàn thành
Nợ TK632
Có TK631
Sơ đồ7: Hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất sản phẩm theo phương pháp KKĐK
(K/c giá trị sản phẩm, dịch vụ dở dang đầu kỳ
TK 632
TK621 TK154
GT sản phẩm, dịch vụ DD cuối kỳ
K/c (phân bổ) CF SXC
K/c chi phí NC trực tiếp
K/c chi phí NVL trực tiếp
TK622
TK632
TK627
Tổng GT sản xuất sản phẩm dịch vụ hoàn thành
Chương II
Thực trạng công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy cơ khí hồng nam
2.1 Đặc điểm chung về nhà máy cơ khí hồng nam
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của nhà máy Cơ khí Hồng Nam
- Căn cứ vào quyết định số 147C P ngày 19/08/1969 của Hội đồng Chính phủ quy định chức năng và tổ chức bộ máy của Bộ cơ khí và luyện kim.
- Căn cứ vào nhiệm vụ kế hoạch năm 1972 và các năm sau của Bộ về việc chế thử và sản xuất các thiết bị nâng hạ phục vụ cơ giới hoá ngành XDCB và tiếp tục đẩy mạnh việc sửa chữa toa xe đầu máy do Bộ giao thông vận tải quyết định số 131T T ngày 23/04/1971 của thủ tướng chính phủ xét đề nghị của đồng chí Vụ trưởng Vụ Cán bộ và Kế hoạch thống kê quyết định:
+ Tách phân xưởng sửa chữa toa xe của Nhà máy cơ khí Hồng Nghiệp (phân xưởng được thành lập theo quyết định số 209CD ngày 09/09/1971) và xây dựng mở rộng để thành lập nhà máy cơ khí trực thuộc lấy tên là Nhà máy Cơ khí Hồng Nam.
Lúc đầu thành lập tháng 08 năm 1971 gọi là ban 871 với nhiệm vụ sửa chữa toa xe phục vụ cho Bộ Quốc Phòng.
Ngày 04 tháng 11 năm 1971 do nhu cầu về phát triển ngành thiết bị nâng vận để giải phóng sức người lao động. Bộ luyện kim (nay là Bộ Công Nghiệp) đã quyết định thành lập nhà máy Cơ khí Hồng Nam.
Là một doanh nghiệp trực thuộc công ty lắp ráp và sản xuất công nghiêp (Tổng công ty sắt Việt Nam) chuyên sản xuất lắp đặt và sửa chữa các thiết bị nâng vận (hay còn gọi là máy nâng hạ). Đây là đơn vị đầu tiên trong cả nước sản xuất máy nâng hạ.
Trong suốt thời gian hoạt động của mình nhà máy luôn là đơn vị đ ứng đầu khối các doanh nghiệp sản xuất máy nâng hạ về sản lượng, chủng loại cũng như độ phức tạp của thiết bị.
Nhà máy cơ khí Hồng Nam là một doanh nghiệp nhà ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status