Tìm hiểu hệ quản trị cơ sở dữ liệu Oracle trong môi trường windows server 2000 - pdf 27

Download miễn phí Tìm hiểu hệ quản trị cơ sở dữ liệu Oracle trong môi trường windows server 2000



PHẦN MỞ ĐẦU 1
PHẦN NỘI DUNG 3
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ HỆ QUẢN TRỊ CSDL ORACLE 3
I. Giới thiệu chung về CSDL Oracle8 3
II. Kiến trúc Oracle Server 6
2.1 Cấu trúc của CSDL và cách quản lý không gian lưu trữ dữ liệu trong Oracle 8
2.1.1 Các cấu trúc logic của một CSDL 8
2.1.2 Các cấu trúc vật lý của một CSDL (Oracle files) 11
2.2 Cấu trúc bộ nhớ và các tiến trình 15
2.2.1 Cấu trúc bộ nhớ 15
2.2.2 Các tiến trình 18
III. Các chức năng của Hệ quản trị cơ sở dữ liệu Oracle 23
3.1 An toàn và bảo mật trong Oracle 24
3.1.1 Quản lý người dùng 24
3.1.2 Cơ chế phân quyền 24
3.2 Tính toàn vẹn dữ liệu và cơ chế khoá 25
3.2.1 Toàn vẹn dữ liệu 25
3.2.2 Cơ chế khoá (lock) 26
IV. Liên kết dữ liệu 27
4.1 Equijoins 27
4.2 Non-equijoins 27
4.3 Outer joins 27
4.4 Self joins 27
CHƯƠNG II : SỬ DỤNG NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH TRONG CSDL ORACLE 28
I. Ngôn ngữ SQL 28
1.1 Ưu điểm của SQL 28
1.2 Soạn thảo, thực thi một chương trình 29
1.3 Kết xuất màn hình 30
II. Các thành phần của SQL 30
2.1 Các schema object 30
2.2. Kiểu dữ liệu (Datatype) 31
2.3 Dữ liệu rỗng (Null) 33
3.1 Curval và Nextval 34
3.2 Level 35
3.3 Rowid 35
3.4 RowNum 36
IV. Các lệnh SQL 36
4.1 Tổng quan về tập lệnh 36
4.2 Phân loại tập lệnh 36
V. PL/SQL 37
5.1 SQL trong PL/SQL 37
5.2 Cấu trúc chương trình PL/SQL 37
5.3Khối PL/SQL (PL/SQL block) 38
CHƯƠNG 3: TỔNG QUAN VỀ ORACLE DEVELOPER/2000 39
I. Các đặc trưng phát triển 39
II. Các đặc trưng chính của Developer/2000 39
III. Các thành phần của Developer/2000 40
3.1 Form Builder 40
3.2 Report Builder 43
PHẦN KẾT LUẬN 44
1. Các kết quả đạt được 44
2. Kết luận 44
TÀI LIỆU THAM KHẢO 45
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


rong Library Cache và các thông tin nội tại trong Data dictionary. Shared rất quan trọng vì nếu không cấp đủ bộ nhớ cho nó thì đó có thể là nguyên nhân giảm hiệu quả thực hiện công việc. Kích thước của vùng này được đặt trong tham số shared_pool_size. Shared pool bao gồm Library Cache và Data Dictionary Cache:
Library Cache
Library Cache được sử dụng để chứa các câu lệnh SQL. ở đây lưu giữ các cây phân tích cú pháp (Parse tree) và các phương án thực hiện cho mọi câu lệnh SQL. Shared SQL Area cũng được dùng để lưu các thủ tục phân tích, biên dịch các khối PL/SQL và chúng được các tiến trình người dùng chia sẻ trrong cùng một instance. Nếu có nhiều chương trình ứng dụng đồng thời đưa ra một câu lệnh SQL thì vùng này sẽ được truy nhập nhằm làm giảm dung lượng bộ nhớ cần thiết cũng như giảm thời gian phân tích và thời gian lập phương án thực hiện.
Data Dictionary Cache
Data Dictionary chứa tập hợp các bảng (tables) và các bảng logic (views) được Oracle sử dụng để tham chiếu đến CSDL. Oracle dùng Data Dictionary lưu giữ các thông tin cấu trúc logic và cấu trúc vật lý của CSDL, gồm các thông tin như:
- Thông tin về người dùng (các đặc quyền của người dùng).
- Định nghĩa các ràng buộc toàn vẹn cho các bảng CSDL.
- Phân loại tên và dữ liệu cho tất cả các cột trong bảng CSDL
Oracle dùng Data Dictionary để phân tích các câu lệnh SQL. Điều này rất cần thiết cho các thao tác của Oracle. Vì vậy, nếu không có đủ bộ nhớ cho vùng Data Dictionary Cache, chúng ta sẽ gặp phải một số vấn đề xấu khi thực hiện công việc.
Database buffer cache
Chứa tập hợp các buffer chứa phần lớn các dữ liệu được sử dụng ở lần gần nhất. Do có nhiều người sử dụng, nên để đảm bảo tính toàn vẹn cho CSDL, Oracle sinh ra các bản sao. Vùng này lưu giữ các bản sao dữ liệu.
Database buffer cache được tổ chức thành hai danh sách:
- Danh sách nháp (dirty list): Chứa vùng đệm đã sửa mà không được viết vào đĩa. Danh sách này được điều khiển bởi tiến trình DBWR để định ra khối dữ liệu nào được viết vào Database file.
- Danh sách được sử dụng tại thời điểm gần nhất (Least Recently Used - LRU): Nội dung của danh sách này gồm:
+ Vùng đệm rỗi.
+ Vùng đệm đã sử dụng.
+ Vùng đệm nháp.
Redo log buffer
Oracle sử dụng các Redo log file ghi lại tất cả những thay đổi đối với các đối tượng của người dùng và các đối tượng của hệ thống. Trước khi những thay đổi này được ghi vào các file đó, Oracle lưu chúng vào Redo log buffer. Chẳng hạn, các thông tin trong Redo log buffer được viết vào trong các Redo log file khi vùng nhớ đệm đầy hay khi một giao tác đưa ra một câu lệnh.
Tiến trình nền LGWR là tiến trình duy nhất ghi lại các thông tin từ Redo log buffer ra các Redo log file.
b) Program Global Area - PGA.
PGA là vùng bộ nhớ chứa dữ liệu và các thông tin điều khiển cho các quá trình của Oracle Server. Một vùng PGA được Oracle tạo ra khi một tiến trình phục vụ bắt đầu. Kích thước và nội dung của PGA phụ thuộc vào các tuỳ chọn của Oracle Server mà ta cài đặt. Vùng PGA gồm các thành phần sau:
- Stack space: Vùng này lưu giữ các biến, mảng của một session.
- Session information: Nếu chúng ta vận hành Server đa dòng thì session information được chứa trong PGA, nếu chúng ta vận hành thì session information được chứa trong SGA.
- Private SQL Area: Đây là vùng trong PGA, nơi lưu trữ các thông tin kiểu như về các biến kết nối và thời gian thực hiện các buffer.
2.2.2 Các tiến trình
Tiến trình (process) là một dòng điều khiển hay cơ chế trong điều hành hệ thống mà thực hiện một dãy công việc nào đó. Oracle có 3 kiểu tiến trình: User process, Background process, Server process. Trong đó background process và server process được gọi chung là Oracle process.
a) Tiến trình người dùng (User process)
User process hay còn gọi là Client process là sự kết nối của người dùng với hệ quản trị CSDL. Nó được tạo ra khi người dùng chạy một chương trình ứng dụng truy nhập đến CSDL qua giao diện chương trình của Oracle (khi đó Oracle cũng tạo ra các tiến trình phục vụ (Server process) để đáp ứng các yêu cầu từ phía tiến trình người dùng). Giữa tiến trình người dùng và tiến trình phục vụ luôn có sự liên hệ với nhau. Nhiệm vụ của User process là giao tiếp với người sử dụng để lấy câu lệnh SQL và PL/SQL, gửi các câu lệnh lên Server, nhận kết quả và trình diễn thông tin theo yêu cầu người dùng.
b) Tiến trình nền (Background process)
Mỗi khi Oracle instance bắt đầu, vùng nhớ hệ thống toàn cục (System Global Area - SGA) được định vị và các tiến trình nền được bắt đầu. Các tiến trình nền tương ứng với các công việc khác nhau phục vụ cho tất cả mọi người dùng CSDL. Đây là tiến trình dị bộ (xử lý ngầm) để thực hiện một số nhiệm vụ riêng. Tiến trình này bắt đầu khi CSDL start và kết thúc khi CSDL shut down. Có các loại tiến trình nền sau:
Database Write (DBWR): Các khối dữ liệu đã được sửa đổi trong vùng nhớ đệm CSDL (Database buffer cache) được viết trở lại đĩa bởi một tiến trình nền DBWR. Khi một giao tác (transaction) thay đổi dữ liệu trong một khối dữ liệu, khối dữ liệu này không cần ngay lập tức được ghi lên đĩa. Thường thì DBWR ghi dữ liệu lên đĩa theo một cáhay hiệu quả hơn. Đó là DBWR chỉ ghi khi cần đọc đến dữ liệu của vùng nhớ đệm CSDL chứ không ghi ngay mỗi khi kết thúc một giao tác. Tiến trình này quản lý vùng Database buffer. Cho nên các tiến trình của người dùng luôn luôn có thể tìm được vùng đệm rỗi.
Đối với các hệ thống sử dụng vào ra dị bộ thì chỉ có một tiến trình DBWR, còn hệ thống không sử dụng vào ra dị bộ thì sự thực hiện có thể được tăng cường hơn vì có tăng thêm nhiều tiến trình DBWR.
Log Write (LGWR): ghi lại tất cả những thay đổi tới CSDL trong vùng Redo log buffer tới đĩa bởi một itến trình nền có tên LGWR, một tiến trình nền khác là ARCH (Archiver) có thể được bắt đầu để lưu giữ các thông tin đăng nhập lại trên một thiết bị cất giữ đã định trước (tape, disk) dùng cho việc khôi phục bị thất bại.
LGWR viết Redo log buffer vào Redo log file khi:
- user đưa ra chỉ thị commit.
- vùng Redo log buffer vượt quá 1/3 kích cỡ cho phép của vùng.
- DBWR cần để xoá sạch các khối đệm cho một điểm kiểm tra hay quá thời gian xuất hiện.
System Monitor (SMON): Tự động thực hiện việc khôi phục instance, tái tạo kiểu không gian bảng. Tiến trình này bao gồm việc loại bỏ các segment tạm thời và khôi phục các giao tác đã mất khi hệ thống gặp sự cố.
Process Monitor (PMON): Kiểm soát tiến trình người dùng và tự động thực hiện việc khôi phục một tiến trình người dùng thất bại.
Đây là bốn tiến trình mang tính chất bắt buộc của hệ thống. Ngoài ra còn một số tiến trình tuỳ chọn sau:
Checkpoint (CKPT): Bảo đảm rằng CSDL được sửa ghi vào datafile. Tiến trình thực hiện việc gửi tín hiệu cho tiến trình DBWR nhằm thi hành việc kiểm soát và cập nhật tất cả các datafile và các control file của CSDL. Việc kiểm soát này là một sự kiện mà DBWR sẽ ghi vào datafile tất cả các database buffer đã được sửa đổi. Nếu tiến trình này không được dùng thì tiến trình LGWR sẽ đảm nhận chức năng này.
Archiver (ARCH): Viết dữ liệu từ Redo log file ra thiết bị lưu trữ trực tuyến nếu có yêu cầu. Tiến trình ARCH chỉ được kích hoạt khi hệ quản tr
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status