Một số giải pháp hoàn thiện nghiệp vụ thanh toán thẻ tại Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội - pdf 27

Download miễn phí Đề tài Một số giải pháp hoàn thiện nghiệp vụ thanh toán thẻ tại Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội



LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I: NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGHIỆP VỤ THANH TOÁN THẺ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 3
1.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 3
1.1.1 Khái niệm Ngân hàng thương mại 3
1.1.2 Các hoạt động chủ yếu của Ngân hàng thương mại 4
1.1.2.1. Nhận tiền gửi: 4
1.1.2.2 Mở rộng tín dụng và đầu tư: 4
1.1.2.3 Hoạt động thanh toán: 4
1.2 HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN THẺ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI . . 5
1.2.1 Khái niệm và đặc điểm của thẻ 5
1.2.2 Cấu tạo thẻ 7
1.2.3 Phân loại thẻ 8
1.2.3.1 Phân loại theo tính chất thanh toán của thẻ: 8
1.2.3.2 Phân loại theo đặc tính kĩ thuật 10
1.2.3.3 Phân loại hạn mức tín dụng 10
1.2.3.4 Phân loại theo phạm vi lãnh thổ 10
1.2.3.5 Phân loại theo chủ thể phát hành 11
1.2.4 Các chủ thể tham gia hoạt động thanh toán thẻ 11
1.2.4.1 Chủ thẻ: 11
1.2.4.2 Ngân hàng phát hành thẻ: 11
1.2.4.3 Ngân hàng thanh toán thẻ: 12
1.2.4.4 Đơn vị chấp nhận thẻ: 12
1.2.4.5 Tổ chức thẻ Quốc tế: 12
1.2.5 Những lợi ích của việc sử dụng dịch vụ thanh toán thẻ 12
1.2.5.1. Đối với chủ thẻ: 12
1.2.5.2. Đối với đơn vị chấp nhận thẻ: 13
1.2.5.3. Đối với ngân hàng: 13
1.2.5.4 Đối với nền kinh tế 14
1.3. NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NGHIỆP VỤ THANH TOÁN THẺ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 14
1.3.1 Nhân tố khách quan 14
1.3.1.1 Trình độ dân trí của dân chúng: 14
1.3.1.2 Thu nhập của người dân: 14
1.3.1.3 Thói quen sử dụng tiền mặt của người dân: 14
1.3.1.4 Môi trường khoa học công nghệ: 15
1.3.1.5 Môi trường pháp lí: 15
1.3.2 Nhân tố chủ quan 15
1.3.2.1 Trình độ của đội ngũ làm công tác thanh toán thẻ: 15
1.3.2.2 Nguồn vốn và trình độ khoa học công nghệ: 15
1.3.2.3 Mạng lưới đơn vị chấp nhân thẻ: 16
1.3.2.4 Định hướng phát tiển của ngân hàng 16
1.4 NHỮNG RỦI RO TRONG NGHIỆP VỤ THANH TOÁN THẺ: 16
1.4.1 Rủi ro xảy ra do chủ thẻ 16
1.4.1.1 Thẻ bị mất cắp hay thất lạc 16
1.4.1.2 Lộ số bí mật cá nhân (PIN): 16
1.4.1.3 Chủ thẻ cố tình sử dụng vượt hạn mức: 17
1.4.2 Rủi ro xảy ra do đơn vị chấp nhận thẻ: 17
1.4.3 Rủi ro xảy ra do ngân hàng thanh toán thẻ 17
1.4.4 Rủi ro xảy ra do các tổ chức, cá nhân cố tình phạm pháp chuộc lợi 1.4.4.1 Thẻ giả 18
1.4.4.2 Tài khoản của chủ thẻ bị lợi dụng: 18
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN THẺ TẠI NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG HÀ NỘI 19
2.1 TỔNG QUAN VỀ CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG HÀ NỘI 2.1.1 Lịch sử hình thành và nhiệm vụ chủ yếu của Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội 19
2.1.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy 21
2.1.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội từ 2002-2004 30
2.1.3.1 Về huy động vốn 31
2.1.3.2 Công tác tín dụng 34
2.1.3.3 Các hoạt động khác 36
2.2 THỰC TRẠNG THANH TOÁN THẺ TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG HÀ NỘI 2002-2004. 42
2.2.1 Quy tình nghiệp vụ thanh toán thẻ của các Ngân hàng Ngoại thương Việt nam 42
2.2.1.1 Nghiệp vụ phát hành thẻ 42
2.2.1.2 Nghiệp vụ thanh toán thẻ: 46
2.2.2 Thực trạng hoạt động thanh toán thẻ tại chi nhánh Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội. 49
2.3 ĐÁNH GIÁ VỀ NGHIỆP VỤ THANH TOÁN THẺ TẠI NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG HÀ NỘI 55
2.3.1 Kết quả đạt được 55
2.3.2 Hạn chế và nguyên nhân 58
2.3.2.1 Hạn chế 58
2.3.2.2 Nguyên nhân 60
CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN THẺ 63
TẠI NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG HÀ NỘI 63
3.1 ĐỊNH HƯỚNG NGHIỆP VỤ THANH TOÁN THẺ TẠI NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG HÀ NỘI 63
3.2 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN NGHIỆP VỤ THANH TOÁN THẺ TẠI NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG HÀ NỘI 63
3.2.1 Nhóm giải pháp về phát triển cơ sở vật chất 63
3.2.1.1Hoàn thiện hệ thống công nghệ, kĩ thuật thanh toán thẻ: 63
3.2.1.2 Mở rộng mạng lưới các đơn vị chấp nhận thẻ: 64
3.2.2 Nhóm giải pháp về Marketing: 65
3.2.1 Nhóm giải pháp bổ trợ 69
3.2.3.1 Hạn chế và quản lý rủi ro trong thanh toán thẻ 69
3.2.3.2 Phát triển công tác đào tạo cán bộ thẻ trong ngân hàng 70
3.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 71
3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ 71
3.3.1.1 Tạo môi trường pháp lí hoàn thiện: 72
3.3.1.2 Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng: 72
3.3.1.3 Có những chính sách thiết thực khuyến khích hoạt động thanh toán thẻ: 73
3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 73
3.3.2.1 Hoàn thiện các văn bản pháp quy về thanh toán thẻ: 73
3.3.2.2 Thành lập trung tâm chuyển mạch thanh toán thẻ liên ngân hàng: 74
3.3.3 Kiến nghị với Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam 75
KẾT LUẬN 77
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM THẢO 78
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


Ngoại thương phải hạ lãi suất huy động USD nên đã dẫn đến tốc độ tăng vốn huy động ngoại tệ của chi nhánh chậm hơn tốc độ huy động vốn VND. Mặc dù vậy,công tác huy động vốn của Chi nhánh có hiệu quả cao đã có tác dụng tích cực trong việc giữ ổn định và cân đối nguồn vốn trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Ước tính đến 31/12/2002 nguồn vốn huy động đạt 3.996 tỷ đồng, tăng 22% so với năm 2001. Trong đó, huy động từ dân cư đạt 3.237 tỷ đồng tăng 24% so với năm 2001 chiếm 81% trong tổng nguồn vốn huy động;huy động từ các tổ chức kinh tế đạt 740 tỷ đồng tăng 13% so với 2001 chiếm 18% trong tổng vốn huy động.
Năm 2003, tổng nguồn vốn huy động đạt 5.321 tỷ đồng tăng 30% so với năm 2002. Huy động từ dân cư là một ưu thế nổi trội của chi nhánh Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội, phản ánh chính sách khách hàng đứng đắn đi đôi với hoạt động quảng bá sản phẩm mang tiện ích cao so với các ngân hàng khác. Tuy nhiên, về dài hạn Chi nhánh sẽ có các chính sách để nâng cao tỉ lệ vốn huy động từ các tổ chức với ưu điểm chi phí thấp nhằm giảm lãi suất bình quân đầu vào, tăng lợi nhuận.
Công tác huy động vốn của Chi nhánh trong năm 2004 duy trì kết quả tốt. Phát huy truyền thống và các hình thức huy động vốn hiệu quả, thực hiện thành công việc đưa các sản phẩm mới về huy động vốn theo chủ trương của Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam,tổng nguồn vốn huy động của Chi nhánh tiếp tục tăng cao, ước đạt 6.511 tỷ đồng tăng 20% so với 2003. Tổng mức sử dụng vốn sinh lời chiếm 98.8% tổng nguồn vốn huy động và tăng 30% so với năm 2003. Trong đó, đầu tư tín dụng chiếm 46%, phần còn lại thực hiện điều chuyển vốn nội bộ, tăng năng lực nguồn vốn cho toàn bộ hệ thống. Huy động USD vẫn chiếm tỷ trọng lớn trên tổng nguồn vốn huy động(57%) do tam lý người dân lo ngại lạm phát gia tăng, chỉ số giá tiêu dùng năm 2004 tăng cao. Thêm vào đó, tâm lý về việc đồng tiền mệnh giá 100 000 đồng được đưa vào lưu thông tháng 9/2004, giá vàng có dấu hiệu tăng nhẹ ...nên người dân có xu hướng chọnUSD cho các nhu cầu gửi tiết kiệm.
2.1.3.2 Công tác tín dụng
Với lợi thế huy động vốn dồi dào, Chi nhánh đã mở rộng hoạt động tín dụng nhằm cung ứng vốn có hiệu quả cho nền king tế và tăng cường nguồn vốn cho Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, đặc biệt là nguồn vốn ngoại tệ. Việc mở rộng này luôn được quán triệt theo chỉ đạo của ban lãnh đạo VCB là “tăng trưởng tín dụng đi đôi với chất lượng tín dụng”.
Bảng 2: Tình hình hoạt động tín dụng
Đơn vị: Triệu VNĐ
Chỉ tiêu
Năm 2002
Năm 2003
Năm 2004
Tuyệt đối
% so với 2001
Tuyệt đối
% so với 2001
Tuyệt đối
% so với 2001
1/Tổng doanh số cho vay
3.371
153,22
7.931
213,40
- TD ngắn hạn
3.264
154,49
7.464
183,09
-TD trung và dài hạn
106
122,47
466
364,30
2/Tổng doanh số thu nợ
3.009
149,73
6.931
214,48
- TD ngắn hạn
2.957
154,23
6.644
176,38
-TD trung và dài hạn
49
61,99
287
386,84
- Nợ khoanh
30
151
3/Tổng dư nợ
951
154
1.982
203,42
3229
116,80
- TD ngắn hạn
762
167
1.667
211,09
2.571
140,4
-TD trung và dài hạn
175
190
315
289,59
712
(Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội)
Công tác tín dụng của Chi nhánh trong năm 2002 đã thực sự khởi sắc cả về quy mô và chất lượng, hoàn thành xuất sắc kế hoạch được giao. Ccông tác tín dụng của Chi nhánh mặc dù được mở rộng nhưng vẫn đảmbảo an toàn, có chất lượng và hiệu quả. Doanh số cho vay cả năm 2002 ước đạt 3.371 tỷ đồng, tăng 53% so với năm 2001. Doanh số thu nợ cả năm 2002 ước đạt 3.009 tỷ đồng, tăng 50% so với năm 2001. Dư nợ tín dụng đạt 951 tỷ đồng, tăng 54% so với cuối năm 2001. Dư nợ quá hạn chỉ chiếm 0,1% tổng dư nợ.
Công tác tínd dụng năm 2003 đã thực sự thay đổi diện mạo với tốc độ tăng trưởng cao. Doanh số cho vay đạt 7930 tỷ đông, tăng 113.40% so với năm 2002. Doanh số thu nợ đạt 6.930 tỷ đồng, tăng 114,48%. Dư nợ tín dụng đạt 1.981 tỷ đồng tăng 103,42%. Bên cạnh thực thi hiệu quả công tác khách hàng, Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội đã áp dụng thành công cơ chế lãi suất mềm dẻo và linh hoạt. Chi nhánh đã đáp ứng được nhu cầu vốn lưu động cho khách hàng, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp hoàn thành kế hoạch sản xuất kinh doanh.
Năm 2004 công tác tín dụng của Chi nhánh tiếp tục được mở rộng và trên đà tăng trưởng với kết quả cao: Tổng dư nợ tín dụng ược đạt 3004 tỷ đồn, tăng 51% so với năm 2003, vượt 15,5% kế hoạc tín dụng Trung ương giao. Hầu hết nợ xấu được xử lí ra ngoài bảng tổng kết tài sản để theo dõi ngoại bảng theo chủ trương của Ngân hàng Ngoại thương Viêt Nam.
2.1.3.3 Các hoạt động khác
Công tác thanh toán Xuất nhập khẩu
Công tác thanh toán Xuất nhập khẩu luôn được coi là thế mạnh của Ngân hàng Ngoại thương. Phát huy uy tín và thương hiệu bền vững đã tạo dựng được trên thị trường quốc tế của toàn hệ thống, Chi nhánh Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội đã thực sự trở thành địa chỉ tin cậy cho các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu trên địa bàn.
Bảng 3: Tình hình thanh toán Xuất – nhập khẩu
Đơn vị: Triệu USD
Chỉ tiêu
Năm 2002
% so với 2001
Năm 2003
% so với 2002
Năm 2004
% so với 2003
Doanh số nhập khẩu (USD)
292.196
122
412.151
133
555.000
132
-Mở L/C
140.977
124
192.986
124
265.000
137
-Thanh toán L/C
123.141
125
184.513
147
212.000
115
-Nhờ thu và chuyển tiền
28.078
105
34.652
123
78.000
129
Doanh số xuất khẩu (USD)
68.836
78
67.668
106
110
120
-Thông báo L/C
17.496
59
18.737
118
33.000
183
-Thanh toán L/C
13.984
55
18.931
140
28.000
148
-Nhờ thu và chuyển tiền
37.483
175
30.000
87
82.000
273
(Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội)
Công tác thanh toán xuất nhập khẩu năm 2002 có chất lượng tốt với tổng doanh số xất khẩu cả năm ước đạt 361 triệu USD, tăng 10% so với năm 2001. Doanh số thanh toán nhập khẩu đạt cao tốc độ tăng 22% so với năm 2001. Doanh số thanh toán xuất khẩu trong năm của chi nhánh có giảm sút bằng 78% so với năm 2001 do khó khăn chung trong họạt động xuất khẩu của cả nước. Chất lượng công tác thanh toán quốc tế luôn được duy trì nhằm đáp ứng phục vụ khách hàng an toàn, nhanh chóng và hiệu quả.
Còn công tác thanh toán quốc tế trong năm 2003, có doanh số xuất nhập khẩu cả năm ước đạt 480 triệu USD tăng 37% so với năm 2002. Trong đó doanh số thanh toấn nhập khẩu đạt 412 triệu USD tăng 33% so với 2002; doanh soó thanh toán xuất khẩu đạt 68 triêu USD tăng 6% so với 2002.
Năm 2004, hoạt động xuất nhập khẩu của Thành phố gặp nhiều khó khăn: môi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt,các quy định rào cản về xuất khẩu ngày càng chặt chẽ,giá một số vật tư và dịch vụ đầu vào tăng làm hạn chế sức cạnh tranh của hàng hoá trên thị trường quốc tế... tuy nhiên ,với nhiều cơ chế, chính sách thuận lợi của chính phủ và được sự chỉ đạo quan tâm của Thành phố, tổng kim ngạch xuất khẩu trên địa bàn thành phố đạt gần 1.500 triệu USD,tăng 11% so với năm 2003. Kim ngạch nhập khẩu đạt gần 5.000 triệu USD,tăng 11% so với năm 2003.tại VCBHN,doanh số thanh toán XNK qua chi nhánh đạt 399 triệu USD,tăng 49% so với năm 2003. Kim ngạch thanh toán nhập khẩu: đạt 290triệu USD, tăng 32%...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status