Châu Á khu vực kinh tế phát triển năng động và tiềm tàng của một trung tâm kinh tế thế giới - pdf 27

Download miễn phí Châu Á khu vực kinh tế phát triển năng động và tiềm tàng của một trung tâm kinh tế thế giới



Trong gần hai thập kỷ sau cuộc chiến Việt nam,quan hệ thương mại Mỹ-Việt vẫn còn băng giá với việc Mỹ áp đặt cấm vận thương mại đối với Việt nam.Tiếp theo những bước đột phá tăng tiến trong cuối thập kỷ 80 và đầu thập kỷ 90 về vấn đề tù binh Mỹ(POW) và lính Mỹ mất tích(MIA) tại Việt nam,Oasinhton và Hà nội từng bước bình thường hoá quan hệ.Năm 1994,tiếp theo việc nới lỏng sơ bộ một số hạn chế,tổng thống dành cho Việt nam việc miễn áp dụng các điều khoản của luật sửa đổi Jackson Vanik (bao gồm trong đạo luật thương mại năm 1974,mục IV,khoản 402)một luật cấm tổng thống khôi phục quy chế MFN cho các nước XHCN cũ được lựa chọn nếu không đáp ứng được những yêu cầu nhất định liên quan đến tự do cư trú.trong hai năm 1998&1999,hai viện của Quốc hội đã đánh bại các quyết định phủ quyết việc miễn áp dụng của tổng thống,mở đường cho OPIC và EXIMBANK ủng hộ giới kinh doanh Mỹ xuất khẩu sang Việt nam và hoạt động tại Việt nam.
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


pháp, hội nhập hoàn toàn các xí nghiệp của VN vào nền kinh tế toàn cầu, và về kinh tế trao quyền hợp pháp cho cá nhân. Về mặt chiến lược, Chính quyền lập luận rằng cùng với các BTA mới hoàn tất với Campuchia và Lào, BTA Mỹ -VN sẽ khuyến khích sự ổn định khu vực thông qua việc hội nhập một cách êm ả Đông Dương vào cộng đồng toàn cầu và khu vực.
ChươngII
Quan hệ kinh tế thương mại của Việt Nam và Mỹ
từ 1991đến nay
I Lịch sử và thực trạng quan hệ kinh tế thương mại Việt -Mỹ từ 1991
cho đến trước khi ký kết hiệp định thương mại.
1.1 Giai đoạn trước khi bình thường hoá (1991-1994)
Tháng 4/1991, chính quyền BUSH đã trao cho các quan chức VN một lộ trình trong đó vạch ra những bước mà VN và Mỹ, mỗi bên sẽphải thực hiện để tiến tới bình thường hoá các quan hệ đã bị đình chỉ về căn bản kể từ khi kết thúc chiến tranh năm 1975. Theo lộ trình này, sự tiến bộ vcủa VN trong việc giúp giải quyết vấn đề POW/MIA là các vấn đề khác sẽ được Mỹ đáp lại bằng một loạt những bước cụ thể nhằm mở rộng các quan hệ. Lộ trình này gồm 4 giai đoạn mà kết thúc bằng việc Mỹ sẽ thiết lập các quan hệ ngoại giao, cấp địa vị buôn bán tối huệ quốc và ủng hộ việc các tổ chức tài chính quốc tế (IFI) giúp đỡ các nhu cầu không cơ bản của con người ở VN.
Năm 1992, Mỹ đã cung cấp3 triệu USD viện trợ nhân đạo cho Việt Nam đồng ý tái thiết liên lạc viễn thông trực tiếp với VN, đồng ý cho phép các công ty thương mại Mỹ bán hàng để đáp ứng nhu cầu con người cơ bản ở VN và loại bỏ những hạn chế với các dự án ở VN do các tài chính phi chính phủ("NGOs") Mỹ thực hiện.
Vào tháng 7 /1993, đáp lại sự tiến bộ của chính phủ VN, Mỹ đã thôi phản đối việc khôiphục các dự án của IFI. Ngay sau đó, vào tháng9/1993, chính quyền Clinton đã gia hạn thêm lệnh cấm vận thương mại nhưng lại cho phép các công ty Mỹ đâú thầu các dự án phát triển ở VN do IFI tài trợ.
1.2 Giai đoạn sau khi bình thường hoá ( Từ 1994 đến nay)
1.2.1 Bãi bỏ lệnh cấm vận:
Tháng 2/1994, tổng thống Clinton đã bãi bỏ lệnh cấm vận buôn bán kéo dài ở VN và tuyên bố cho phép có những giao dịch tài chính thương mại là giao dịch mới khác với VN và các công dân VN. Cùng ngày 3/2 Tổng thống còn tuyên bố ý định cho phép lập các văn phòng phi ngoại giao Washington và HN. Được Mỹ coi như là một điều kiện tiên quyết, một hiệp định giải quyết các tài sản ngoại giao và những yêu cầu còn tồn tại khác đã được ký kết các tài sản ngoại giao và những yêu cầu còn tồn tại khác đã được ký kết tại HN vào ngày 28/1/1995 và chính thời điểm đó các VP này phải có một quan chức phụ trách ngoại thương nào tiếp theo tuyên bố 3/2/1994 là việc xem xét lại địa vị của VN trong hệ thống những quy định kiểm soát xuất khẩu Mỹ.
1.2.2 Thiết lập các quan hệ ngoại giao.
Vào ngày 11/7/1995, tổng thống Clinton đã tuyên bố rằng VN và Mỹ sẽ thiết lập mối quan hệ ngoại giao bằng việc trao đổi đại sứ. Hành động này đã có nhiều hàm ý quan trọng đối với giới kinh doanh Mỹ. Trước khi các đại sứ quán vận hành với đầy đủ chức năng và quan hệ kinh tế được chính phủ Mỹ bảo hộ, tất nhiên sẽ phải hoàn tất.
1.2.3 Đối xử tối huệ quốc
Việc thiết lập quan hệ ngoại giao chỉ là sự khởi đầu của một quá trình phải tuân thủ trước khi chính phủ Mỹ có thể mở rộng địa bàn buôn bán tối huệ quốc (MFN) cho VN và trước khi các công ty Mỹ có thể cảm giác an toàn về các công việc làm ăn và đâù tư của mình ở VN.. Tối huệ quốc đề cập đến một đơn vị buôn bán có tiêu chuẩn công bằng hay bình thường. Đó là sự đối xử không phân biệt mà Mỹ áp dụng với những đối tác thương mại của mình. Đó là tiêu chuẩn nâng đỡ, làm nền tảng cơ sở cho những mối quan hệ thương mại bình thường giữa Mỹ và hầu hết tất cả các đôí tác buôn bán của Mỹ. Hiện nay, Mỹ từ chối đối xử MFN chỉ với một số nước như: Việt Nam, Cuba, Campuchia, Lào, Bắc Triều Tiên, ..Tuy Mỹ có dành MFN cho Lybia và Irắc nhưng việc cấm vận về buôn bán chống lại những nước này đã khiến địa vị tối huệ quốc của họ trở thành vô giá trị.
Để phân biệt các sản phẩm được hưởng MFN và các sản phẩm không được hưởng địa vị đó, Mỹ đã duy trì một bản thuế quan gồm hai cột hay hai danh sách về các loại thuế. Cột 1 thực tế được phân thành 2 phần chung và đặc biệt,. Phần chung của cột cho thấy thuế suất áp dụng cho những hàng hoá được chế tạo ở những nước được hưởng đại vị tối huệ quốc ; phần đặc biệt của cột liệt kê các thuế quan ưu đãi hay đối xử đặc biệt mà Mỹ áp dụng theo các hiệp định thương mại đặc biệt như hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mỹ. Cột 2 cho thấy thuế xuất áp dụng cho những hàng hoá của những nước không được hưởng MFN. Thuế quan của cột 2, trong nhiều trường hợp, hết sức cao.
Sự khác nhau giữa thuế suất tối huệ quốc và thuế suất không tối huệ quốc là đáng kể. Đó là vì thuế quan tối huệ quốc được giảm đều đặn theo thời gian do kết quả của các cuộc thương lượng buôn bán nhiều bên trong đó Mỹ và các bạn hàng của Mỹ đồng ý giảm thuế quan mà họ áp dụng cho các hàng hoá của nhau trên cơ sở có đi có lại. Trong khi đó thuế quan ở cột 2 vẫn không thay đổi kể từ khi chúng được định ra lần đầu. Thuế quan tối huệ quốc trung bình của các hàng hoá hoà nhập vào thị trường Mỹ là dưới 4% còn thuế quan trung bình trong cột 2 là trên 50%. Do đó không có gì đáng ngạc nhiên là mặt hàng xuất khẩu hàng đầu của VN cho đến nay chỉ là cà phê. (VN xuất khẩu gần 30 triệu USD sang Mỹ vào năm 1994, trở thành nước cung cấp lớn thứ 5 của Mỹ).
Trước khi có vòng thương lượng của hiệp định chung về thuế quan và mậu dịch (GATT) Mỹ chỉ đối xử tối huệ quốc với những nước đã thương lượng các hiệp ước buôn bán tay đôi. Về sau, cùng với việc hình thành GATT Mỹ đã chấp nhận nghĩa vụ của GATT là phải mở rộng địa vị tối huệ quốc vô điều kiện cho tất cả các thành viên của GATT, kể cả những nước mà Mỹ chưa thương lượng một hiệp định buôn bán tay đôi nào.
Tuy vậy, những lo ngại về chủ nghĩa cộng sản đã dẫn đến Quốc hội và chính quyền Mỹ đến chỗ đình chỉ tối huệ quốc đối với các nước cộng sản. Theo đạo luật hiện hành ban hành ngày 3/1/1975, tổng thống Mỹ đã phải tiếp tục từ chối đối xử tối huệ quốc với bất cứ nước nào đã bị từ chối địa vị đó vào ngày ban hành đạo luật đó. Vì (Bắc) VN không được hưởng địa vị tối huệ quốc vào ngày 3/1/1975, nên hiện nay VN được yêu cầu phải đáp ứng 3 điều kiện để hàng hoá của mình có thể được hưởng thuế quan tối huệ quốc khi họ có quan hệ buôn bán với Mỹ.
Khẳng định hay bãi bỏ yêu cầu về di cư: Tổng thống hay phải khẳng định được rằng VN đã cho phép các công dân của mình di cư tự do hay phải bãi bỏ yêu cầu về di cư đó trên cơ sở cho rằng việc bãi bỏ đó sẽ đẩy mạnh được các mục tiêu di cư của Mỹ. Theo điều 603 của Đạo luật mậu dịch năm 1974, tổng thống có thể khẳng định rằng một nước không có nền kinh tế thị trường không hợp tác với Mỹ để tiến hành kiểm kê đầy đủ những ngư
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status