Công ty cổ phần Nam Vang và được đặt tại Hà Nội - pdf 27

Download miễn phí Công ty cổ phần Nam Vang và được đặt tại Hà Nội



Lời mở đầu 1
Phần 1: giới thiệu khái quát về trung tâm 2
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của trung tâm 2
1.1.1. Tên, địa chỉ của công ty. 2
1.1.2. Thời điểm thành lập và các mốc quan trọng trong quá trình phát triển. 2
1.1.2.1. Thời điểm thành lập: 2
1.1.2.2. Các mốc quan trọng trong quá trình phát triển. 2
1.1.3. Quy mô hiện tại của trung tâm 2
1.2. Chức năng nhiệm vụ của trung tâm 2
1.2.1. Các lĩnh vực kinh doanh. 2
1.2.2. Các loại hàng hoá mà trung tâm đang kinh doanh. 3
1.3. Công nghệ sản xuất một số mặt hàng chủ yếu. 3
1.3.1. Giới thiệu quy trình công nghệ sản xuất . 3
1.3.2. Trình bầy nội dung cơ bản các bước công việc của quy trình công nghệ. 5
1.3.2.1. Phôi thép. 5
1.3.2.2. Máy nạp lò 5
1.3.2.3. Nung thép. 5
1.3.2.4. Cán 5
1.3.2.5. Tạo vòng (chỉ áp dụng cho cán thép 6 và 8) 6
1.3.2.6. Cắt đầu đuôi, kiểm tra, đóng bó. 6
1.3.2.7. Cân cuộn, treo êtêkét, KCS phúc tra. 6
1.3.2.8. Nhập kho. 6
1.3.2.9. Cắt phân đoạn, KCS kiểm tra. 7
1.3.2.10. Cắt chuẩn kích thước. 7
1.3.2.11. Đóng bó, treo êtêkét. 7
1.3.2.12. Nhập kho. 7
1.4. Hình thức tổ chức sản xuất và kết cấu sản xuất của trung tâm 7
1.4.1. Hình thức tổ chức sản xuất . 7
1.4.2. Kết cấu sản xuất . 7
1.5. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của trung tâm 9
1.5.1. Số cấp quản lý . 9
1.5.2. Mô hình cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của trung tâm 9
Phần 2. Phân tích hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. 11
2.1. Phân tích các hoạt động Marketing. 11
2.1.1. Giới thiệu các loại hàng hoá kinh doanh, chức năng công dụng và các yêu cầu về chất lượng. 11
2.1.1.1. Các loại mẫu mã sản phẩm chủ yếu: 11
2.1.1.2. chức năng công dụng và quy chuẩn về chất lượng của sản phẩm. 11
2.1.3. Thị trường tiêu thụ hàng hoá của trung tâm 12
2.1.4. Giá cả, phương pháp định giá và mức giá hiện tại của một số mặt hàng chủ yếu. 14
2.1.4.1. Phương pháp định giá. 14
2.1.4.2. Mức giá hiện tại của một số mặt hàng chủ yếu 14
2.1.5. Giới thiệu hệ thống phân phối sản phẩm của doanh nghiệp, số liệu tiêu thụ sản phẩm qua từng kênh phân phối. 15
2.1.6. Các hình thức xúc tiến bán hàng mà doanh nghiệp đã áp dụng. 16
2.1.6.1. Marketing trực tiếp. 16
2.1.6.1. Khuyến mãi. 16
2.1.7. Đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp. 17
2.1.8. Phân tích, nhận xét tình hình tiêu thụ, công tác Marketing của trung tâm 17
2.2. Phân tích tình hình quản trị nguồn nhân lực. 18
2.2.1. Cơ cấu lao động của Trung tâm. 18
2.2.2. Phương pháp xây dựng định mức lao động. 20
2.2.3. Tình hình sử dụng lao động, năng suất lao động. 20
2.2.4. Năng suất lao động. 20
2.2.5. Tuyển dụng và đào tạo lao động. 21
2.2.6. Tổng quỹ tiền lương của doanh nghiệp (các thành phần, phương pháp xác định) 22
2.2.7. Các hình thức trả lương của doanh nghiệp. 24
2.2.8. Nhận xét tình hình lao động tiền lương của công ty. 24
2.3. Phân tích tình hình quản trị sản xất của doanh nghiệp. 24
2.3.1. Tình hình quản lý vật tư. 24
2.3.1.1. Các loại nguyên vật liệu dùng cho hoạt động sản xuất. 24
2.3.1.2. Cách xây dựng định mức nguyên vật liệu. 25
2.3.1.3. Tình hình sử dụng nguyên vật liệu, phụ liệu . 25
2.3.1.4. Tình hình dự trữ bảo quản, cấp phát nguyên vật liệu. 27
2.3.2. Tình hình quản lý tài sản cố định. 28
2.3.2.1. Tình hình tài sản cố định: cơ cấu tài sản cố định, tình trạng tài sản cố định (nguyên gia, hao mòn, giá trị còn lại). 28
2.3.2.2. Tình hình tài sản cố định công suất, thời gian. 30
2.3.3. Phân tích và nhận xét tình hình sử dụng vật tư và tài sản cố định. 30
2.4. Phân tích chi phí và giá thành. 31
2.4.1. Chi phí sản xuất của trung tâm 31
2.4.1.1. Phân loại chi phí sản xuất. 31
2.4.1.2. Phương pháp tập hợp chi phí. 33
2.4.2. Giá thành sản xuất của sản phẩm. 33
2.4.2.1. Giá thành kế hoạch: căn cứ phương pháp kết quả số liệu về giá thành toàn bộ và giá thành đơn vị của một số sản phẩm chủ yếu. 33
2.4.2.2. Phương pháp tính giá thành thực tế toàn bộ sản lượng và đơn vị sản phẩm chủ yếu. 34
2.4.3. Phân tích thực hiện kế hoạch giá thành, đánh giá và nhận xét. 34
2.5. Phân tích tài chính . 35
2.5.1. Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của trung tâm 36
2.5.2. Phân tích kết quả kinh doanh. 37
5.2.3. Bảng cân đối kế toán. 38
2.5.4. Phân tích cơ cấu tài sản và nguồn vốn. 41
2.5.4.1. Phân tích cơ cấu của tài sản. 41
2.5.4.2. Phân tích cơ cấu nguồn vốn 41
2.5.5. Tính toán một số chỉ tiêu tài chính cơ bản. 43
2.5.5.1. Các chỉ số thanh khoản 43
2.5.5.1.1. Tỷ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn (The current Ratio – Rc) 43
2.5.5.1.2. Tỷ số thanh toán nhanh . 43
2.5.5.2. Các chỉ số hoạt động 44
2.5.5.3. Các chỉ số đòn bẩy 45
2.5.6. Đánh giá nhận xét tình hình tài chính của doanh nghiệp. 46
Phần 3. Đánh giá chung về tình hình kinh doanh 47
3.1. Đánh giá nhận xét chung 47
3.1.1. Tổng hợp lại những đánh giá và nhận xét từng lĩnh vực hoạt động. 47
3.1.1.1. Tài chính. 47
3.1.1.2. Nguồn nhân lực. 47
3.1.1.3. Nguyên vật liệu. 47
3.1.1.4. Công nghệ. 48
3.1.1.5. Marketing. 48
3.1.1.6. Quản lý nguồn lực. 49
3.1.2. Các nguyên nhân thành công và những hạn chế. 49
3.1.2.1. Một nguyên nhân thành công 49
3.1.2.2. Một số hạn chế 49
3.2. Đề xuất một số biện pháp giải qyết vấn đề của trung tâm. 50
3.2.1. Những vấn đề có thể giải quyết, khắc phục hạn chế. 51
3.2.2. Phương hướng và giải pháp để giải quyết vấn đề: 51
3.2.2.1. Các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động Marketing. 51
3.2.2.2. Các giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm . 52
3.2.2.3. Các yếu tố nâng cao hiệu quả sử dụng, dự trữ nguyên vật liệu. 53
3.2.2.4. Một số các giải pháp có thể thực hiện đồng thời với các giải pháp trên nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. 54
Phần 4. Kết luận. 56
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


đó: QL - Quỹ lương
Lmin - Tiền lương cơ bản của công ty.
Ltg - Tiền lương làm thêm giờ ngày thường, chủ nhật, ngày lễ tết.
Lcđ - Tiền lương ca đêm.
Lthg - Tiền thưởng.
Lk - Cộng trừ khác.
Tổng quỹ lương của công ty được tổng hợp qua bảng lương tổng quỹ lương năm 2006 năm 2006 (xem phụ lục) được thể hiện qua bảng sau:
Bảng tổng quỹ lương và tiền lương bình quân Năm 2006 – 2007
Chỉ tiêu
ĐVT
Năm 2006
Năm 2007
So sánh
Giá trị
%
Tổng quỹ lương
Đồng
4487425488
4008704840
-478720648
89.3
LĐ sử dụng b.q trong kỳ
Người
207
207
0
100.0
Tiền lương b.q/tháng/người
Đồng
1804352.8
1613160.9
-191192
89.4
Bảng 10 - Nguồn: Phòng Hành chính và nhân sự tiền lương
Qua bảng trên cho thấy tổng quỹ lương năm 2007 giảm so với năm 2006 là: 10.67% (-478720648 đồng). Điều này cũng đồng nghĩa với việc tiền lương bình quân của người lao động năm 2007 giảm so với năm 2006 với mức giảm là: 191192 đồng/tháng tương ứng với 10.6%.
2.2.7. Các hình thức trả lương của doanh nghiệp.
Hình thức trả lương của Trung tâm được thực hiện như sau: khi tuyển người vào làm theo cách phỏng vấn thì giữa người phỏng vấn của công ty và người được phỏng vấn sẽ có sự thỏa thuận về mức lương cơ bản ban đầu trong quy định của bộ luật lao động Việt Nam. Trung tâm đã áp dụng cách trả lương theo thời gian cho toàn bộ cán bộ công nhân viên trong công ty. Đồng thời cũng quy định một số vấn đề sau:
cách xác định tiền lương khi làm vượt giờ, làm ca đêm và làm vào ngày lễ tết như sau:
+ Sẽ tính hệ số 150% khi làm vượt 8 giờ/ngày:
Tiền lương phải trả = thêm giờ * 150% * lương cơ bản/(26*8giờ)
+ Tính mức 200% khi làm trên 48giờ/tuần:
Tiền lương phải trả = thêm giờ * 200% * lương cơ bản/(26*8giờ)
+ Đối với ngày lễ tết tính mức 300%.
Tiền lương phải trả = thêm giờ * 300% * lương cơ bản /(26*8giờ)
2.2.8. Nhận xét tình hình lao động tiền lương của công ty.
Về số lượng lao động trong 2 năm qua tương đối ổn định, trình độ lao động, 100% cán bộ công nhân viên đều được học an toàn thường xuyên. Tuy nhiên số công nhân kỹ thuật chưa được đào tạo vẫn chiếm 10.6 % và lao động đơn giản chiếm 1.4% điều này sẽ ảnh hưởng rất lớn đến sự an toàn trong quá trình sản xuất.
Hình thức trả lương có một ưu điểm lớn nhất đó là trả cho toàn bộ công nhân viên trong trung tâm bằng chuyển khoản, điều này sẽ tiết kiệm chi phí và thời gian cho công ty. Để thực hiện tốt hơn nữa trung tâm cần duy trì và cải tiến những vấn đề còn tồn tại trong công tác lương thưởng.
2.3. Phân tích tình hình quản trị sản xất của doanh nghiệp.
2.3.1. Tình hình quản lý vật tư.
2.3.1.1. Các loại nguyên vật liệu dùng cho hoạt động sản xuất.
* Nguyên vật liệu chính được dùng trong sản xuất là phôi thép.
Phôi thép chiếm khoảng 93.33% tổng giá thành sản phẩm, phôi chủ yếu nhập khẩu từ nước ngoài. Số lượng, khối lượng và chủng loại phôi phụ thuộc vào kế hoạch sản xuất sản phẩm của công ty và các loại sản phẩm thép cán của các đơn đặt hàng và các dự báo về nhu cầu thép trên thị trường.
Phôi thép là thép đúc hay đã qua cán. Với kích thước mặt cắt ngang là vuông từ 100 mm á 130 mm, và mác thép là CT38, CT34 dùng để sản xuất thép cuộn tròn f6 và f8, CT51 dùng để sản xuất thép thanh vằn và thép thanh tròn f9 áf25 hay các mác tương đương.
* Các loại phụ tùng, bị kiện bao gồm:
- Trục cán các loại.
- Phụ tùng cơ như: các loại vòng bi, bu lông, đai ốc, vít điều chỉnh, trục bánh xe cầu trục, vòi phun dầu lò, con lăn, xích con lăn, bộ lọc, đá mài, dao mài kim loại, cáp cẩu, dây dẫn dầu lò, trục cát đăng, dao cắt phân đoạn, trục pít tông, đèn cắt, đèn hàn....
- Phụ tùng điện gồm: Mỏ hàn điện 100W Tiệp, Van bướm chỉnh khí 600S12J, Trục án nén khí, Con chuột dẫn hướng Piston, các loại đồng hồ đo điện....
- Phụ tùng công nghệ gồm: Tấm đỡ các loại #2, #5, #13..., Đai ốc, gu đông, kéo cắt thép, kìm thao tác, đầu mối bơm mỡ các loại...
- Các loại nhiên liệu xăng, dầu FO, Acetilen, mỡ.
- Các loại bảo hộ lao động như: giầy, gang tay, quần áo, mũ....
2.3.1.2. Cách xây dựng định mức nguyên vật liệu.
Dựa vào yêu cầu chất lượng của sản phẩm, khả năng công nghệ sản xuất và máy móc thiết bị; Dựa vào tính toán thiết kế và mức tiêu hao vật tư của kỳ trước. Trên cơ sở đó trung tâm xây dựng định mức cho các vật tư chính.
Đối với các vật tư, công cụ phục vụ sản xuất không có định mức (khó định mức), thì các bộ phận căn cứ vào các yêu cầu thực tế sử dụng để mua vừa đủ và một số vật tư có số tồn tương đối ít và không có kế hoạch dự trữ dài hạn.
2.3.1.3. Tình hình sử dụng nguyên vật liệu, phụ liệu .
Với phương pháp hạch toán nguyên vật liệu, phụ tùng, bị kiện theo phương pháp kê khai thường xuyên, kế toán vật tư hoạch toán nguyên liệu, phụ tùng, bị kiện và tổng hợp nó thành báo cáo cuối tháng. Dựa vào xuất, nhập, tồn của kho vật tư.
*Đối với nguyên vật liệu chính.
Giá thành nguyên vật liệu trong kỳ được tính dựa trên phương pháp bình quân gia quyền giữa nhập, tồn trong kỳ.
Dự trữ nguyên vật liệu chính của trung tâm được thực hiện theo kế hoạch 6 tháng một lần. Kế hoạch được lập chủ yếu dựa vào tình hình thực tế sản xuất của công ty, nhu cầu tiêu thụ sản phẩm thép trên thị trường trong thời gian tiếp theo và sự biến động giá phôi trên thị trường.
Những nguyên vật liệu không sử dụng được thì sẽ được thanh lý và nhượng bán.
* Đối với các loại phụ liệu:
Trung tâm thực hiện dự trữ ít nếu cần thì đặt hàng và không có kế hoạch dự trữ phụ tùng, bị kiện trong dài hạn. Các bộ phận cơ, điện và công nghệ dựa vào tình hình sử dụng thực tế để có kế hoạch mua đầy đủ phục vụ cho quá trình sản xuất.
Tình hình sử dụng nguyên vật liệu được thể hiện qua bảng sau:
Bảng tình hình sử dụng nguyên vật liệu và phụ liệu Năm 2007
Đơn vị tính: Đồng
TT
Vật tư
Tỷ.t g.thành
Định mức tiêu hao kế hoạch
Tiêu hao
thực tế
Hsd
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6=5/4)
A
Ng. liệu thép t. tiếp
1
Phôi thép
93.33
416876200000
413173927378
99.11
2
Trừ: Phế, thu khác
0.91
4058600000
4618148022
113.79
3
Lỗ lãi bán phế phẩm
0.31
1382600000
1351370083
97.74
Tổng CP NLTT
92.11
411435000000
407204409273
98.97
B
Chi phí cố định
1
Lương cơ bản
0.53
2363800000
2527332240
106.92
2
Thêm giờ
0.07
312200000
322611104
103.33
3
Ca đêm
0.03
133800000
124656056
93.17
4
Thưởng năng suất
0.23
1025800000
863375911
84.17
5
Bảo hiểm
0.10
446000000
453784800
101.75
6
Khấu hao
2.63
11729800000
11639378293
99.23
Tổng CP cố định
3.58
16011400000
15931138404
99.50
C
Chi phí biến đổi
1
Điện
1.63
7269800000
7187700616
98.87
2
Dầu đốt
1.48
6600800000
6541004684
99.09
3
Nước
0.11
490600000
477833526
97.40
4
Trục cán, con lăn
0.36
1605600000
1571996158
97.91
5
Mác SP, dây buộc
0.20
892000000
874953911
98.09
6
Vòng bi
0.07
312000000
325721134
104.40
7
Xăng dầu
0.03
133800000
150613504
112.57
8
Acetylen
0.01
44600000
41811300
93.75
9
Oxy
0.00
4600000
14774000
321.17
10
Tiêu hao vật tư
0.06
267600000
259653838
97.03
11
Lương CNHĐNH
0.01
44600000
36319492
81.43
12
Thiết bị an toàn
0.04
178400000
163949508
91.90
13
Vật tư điện
0.12
535200000
534517144
99.87
14 ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status