Tài vận dụng phương pháp thống kê phân tích tình hình thực hiện luật thuế giá trị gia tăng và thuế thu nhập doanh nghiệp tại chi cục thuế quận ngô quyền thành phố Hải Phòng - pdf 27

Download miễn phí Đề tài Tài vận dụng phương pháp thống kê phân tích tình hình thực hiện luật thuế giá trị gia tăng và thuế thu nhập doanh nghiệp tại chi cục thuế quận ngô quyền thành phố Hải Phòng



Lời mở đầu trang 1
Phần một: Hệ thống chỉ tiêu thống kê phân tích doanh thu
Thuế giá trị gia tăng, Thuế thu nhập doanh nghiệp và một số phương pháp phân tích thống kê
1.1. Hệ thống chỉ tiêu thống kê 3
 1.1.1. Khái niệm hệ thống chỉ tiêu 3
 1.1.2. Yêu cầu 3
 1.1.3. Nguyên tắc xây dựng hệ thống chỉ tiêu 3
1.2. Hệ thống chỉ tiêu phân tích biến động doanh thu Thuế giá trị gia tăng, Thuế thu nhập doanh nghiệp
 1.2.1. Thuế giá trị gia tăng 4
1.2.1.1. Khái niệm 4
1.2.1.2. Căn cứ tính thuế GTGT 5
1.2.1.3. Thời điểm xác định thuế GTGT 7
1.2.1.4. Phương pháp tính thuế GTGT 7
1.2.1.5. Thuế suất thuế GTGT 11
 1.2.2. Thuế thu nhập doanh nghiệp 13
1.2.2.1. Khái niệm 13
1.2.2.2. Căn cứ tính thuế TNDN 14
1.2.2.3. Phương pháp tính thuế TNDN 15
1.2.2.4. Thuế suất thuế TNDN 22
1.3. Một số phương pháp phân tích thống kê 23
 1.3.1. Phương pháp phân tích hồi quy tương quan 23
1.3.1.1. Nhiệm vụ của phân tích hồi quy và tương quan 23
1.3.1.2. Hồi quy và tương quan giữa hai tiêu thức số lượng 24
1.3.1.3. Hồi quy và tương quan tuyến tính bội 24
 1.3.2. Phương pháp phân tích dãy số thời gian 24
1.3.2.1. Khái niệm 25
1.3.2.2. Phân tích đặc điểm của hiện tượng qua thời gian 27
1.3.2.3. Biểu hiện xu hướng phát triển cơ bản của hiện tượng 29
 1.3.3. Phương pháp đoán 29
1.3.3.1. Khái niệm 29
1.3.3.2. Một số phương pháp đoán thống kê đơn giản 31
 1.3.4. Phương pháp chỉ số 31
1.3.4.1. Khái niệm chỉ số và hệ thống chỉ số 32
1.3.4.2. Phương pháp xây dựng hệ thống chỉ số 33
1.3.4.3. Hệ thống chỉ số phân tích chỉ tiêu bình quân và tổng lượng biến tiêu thức 35
Phần hai: Phân tích thống kê biến động doanh thu thuế của Chi cục thuế Quận Ngô quyền- Hải phòng giai đoạn 2004-2008
2.1. Đặc điểm, tình hình hoạt động của Chi cục thuế Quận Ngô Quyền- Hải phòng 35
 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Chi cục thuế Quận Ngô Quyền- Hải Phòng 36
 2.1.2. Hệ thống tổ chức bộ máy và cán bộ của Chi cục thuế 36
 2.1.3. Thực trạng, nguyên nhân và kết quả chi cục đạt được 36
 2.1.4. Phương hướng, nhiệm vụ hoạt động của Chi cục trong năm 2009 37
2.2. Phân tích thống kê biến động doanh thu thuế của Chi cục giai đoạn 2004-2008
 2.2.1. Phân tích mối liên hệ giữa số hộ tham gia sản xuất kinh doanh, doanh thu chịu thuế với doanh thu thuế 41
 2.2.2. Phân tích biến động của doanh thu thuế giai đoạn 2004-2008 44
 2.2.2.1. Phân tích đặc điểm biến động của doanh thu thuế 44
 2.2.2.2. Phân tích xu hướng phát triển cơ bản của doanh thu thuế 47
 2.2.3. đoán doanh thu thuế trong 2 năm tới 47
 2.2.4. Phân tích tác động của các nhân tố ảnh hưởng tới doanh thu thuế 49
 2.2.4.1. Biến động của doanh thu thuế GTGT 49
 2.2.4.2. Biến động của doanh thu thuế TNDN 54
 2.2.5. Phân tích tình hình thực hiện thuế trong 3 năm gần đây 59
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 61
PHỤ LỤC 62
TÀI LIỆU THAM KHẢO
 
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


hính xác thì yêu cầu cơ bản khi xây dựng dãy số thời gian là phải đảm bảo tính chất có thể so sánh được giữa các mức độ trong dãy số. Cụ thể:
- Nội dung và phương pháp tính chỉ tiêu qua thời gian phải thống nhất.
- Phạm vi hiện tượng nghiên cứu qua thời gian phải nhất trí.
- Các khoảng cách thời gian trong dãy số nên bằng nhau, nhất là đối với dãy số thời kỳ.
Qua dãy số thời gian giúp ta phân tích đặc điểm biến động của hiện tượng qua thời gian, trên cơ sở đó đoán về mức độ của hiện tượng trong tương lai từ đó đưa ra giải pháp phù hợp thúc đẩy sự phát triển.
Phân tích đặc điểm biến động của hiện tượng qua thời gian
Mức độ bình quân theo thời gian
Chỉ tiêu này phản ánh mức độ thay mặt cho các mức độ tuyệt đối của dãy số thời gian, cụ thể là doanh thu thuế Giá trị gia tăng (hay Thu nhập cá nhân) bình quân 5 năm. Tuỳ theo dãy số thời kỳ hay thời điểm mà công thức tính khác nhau, trong chuyên đề này chủ yếu sử dụng dãy số thời kỳ nên ta áp dụng công thức sau:
Lượng tăng (hay giảm) tuyệt đối
Chỉ tiêu này phản ánh sự biến động về mức độ tuyệt đối giữa hai thời gian, như vậy ta có thể so sánh được doanh thu thuế giữa các năm liên tiếp tăng hay giảm bao nhiêu triệu đồng
Lượng tăng (hay giảm) tuyệt đối liên hoàn (hay từng kỳ): Phản ánh sự biến động về doanh thu thuế giữa hai thời kì liền nhau: doanh thu thuế năm 2008 so với năm 2007, doanh thu thuế năm 2007 so với năm 2006
Lượng tăng (hay giảm) tuyệt đối định gốc: Phản ánh sự biến động về doanh thu thuế trong những khoảng thời gian dài, trong chuyên đề này ta chọn năm 2004 là năm gốc từ đó ta có lượng tăng doanh thu thuế năm 2007 so với năm 2004, doanh thu thuế năm 2006 so với năm 2004
Lượng tăng (hay giảm) tuyệt đối bình quân: phản ánh mức độ thay mặt của các lượng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn.
Tốc độ phát triển
Chỉ tiêu này phản ánh tốc độ và xu hướng biến động của doanh thu thuế. Ta có thể tính các tốc độ phát triển sau đây:
Tốc độ phát triển liên hoàn: Phản ánh tốc độ và xu hướng biến động của doanh thu thuế ở năm sau so với năm liền trước đó
Tốc độ phát triển định gốc: phản ánh tốc độ và xu hướng biến động của doanh thu thuế ở thời gian những khoảng thời gian dài.
Tốc độ phát triển bình quân: phản ánh mức độ thay mặt của các tốc độ phát triển liên hoàn.
Tốc độ tăng (hay giảm)
Chỉ tiêu này phản ánh qua thời gian, doanh thu thuế đã tăng (hay giảm) bao nhiêu lần hay bao nhiêu phần trăm. Ta có thể tính các chỉ tiêu tốc độ tăng (hay giảm) liên hoàn, tốc độ tăng (giảm) định gốc, tốc độ tăng (giảm) bình quân.
Giá trị tuyệt đối 1% của tốc độ tăng (hay giảm) liên hoàn
Chỉ tiêu này phản ánh cứ 1% tăng (hay giảm) của tốc độ tăng (hay giảm) doanh thu thuế liên hoàn thì tương ứng với một quy mô cụ thể là bao nhiêu triệu đồng.
Biểu hiện xu hướng phát triển cơ bản của hiện tượng
Sự biến động về mặt lượng của hiện tượng qua thời gian chịu sự tác động của nhiều yếu tố và có thể chia thành hai loại: Các yếu tố chủ yếu và các yếu tố ngẫu nhiên. Với sự tác động của các yếu tố chủ yếu sẽ xác lập xu hướng phát triển cơ bản của hiện tượng, còn các yếu tỗ ngẫu nhiên sẽ làm cho sự biến động về mặt lượng của hiện tượng lệch khỏi xu hướng cơ bản.
Một số phương pháp được sử dụng để biểu hiện xu hướng phát triển cơ bản của hiện tượng:
Mở rộng khoảng cách thời gian
Phương pháp này được sử dụng đối với dãy số thời kỳ có khoảng cách thời gian tương đối ngắn và có nhiều mức độ mà qua đó chưa phản ánh xu hướng phát triển của hiện tượng.
Dãy số bình quân trượt
Số bình quân trượt (còn gọi là số bình quân di động) là số bình quân cộng của một nhóm nhất định các mức độ dãy số thời gian tính được bằng cách loại dần các mức độ đầu, đồng thời thêm vào các mức độ tiếp theo, sao cho số lượng các mức độ tính số bình quân không thay đổi.
Do số liệu trong chuyên đề là số liệu theo năm và có ít mức độ nên ta không đi sâu vào hai phương pháp trên, mà chủ yếu đi sâu vào phương pháp hàm xu thế.
Hàm xu thế
Trong phương pháp này, các mức độ của dãy số thời gian được biểu hiện bằng một hàm số và gọi là hàm xu thế. Dạng tổng quát của hàm xu thế là:
= f(t) với t= 1,2,3,,n: Thứ tự thời gian của dãy số
Một số dạng hàm xu thế thường sử dụng:
Hàm xu thế tuyến tính: được sử dụng khi các lượng tăng (hay giảm) tuyệt đối xấp xỉ nhau.
Hàm xu thế parabol: sử dụng trong trường hợp các mức độ của dãy số tăng dần theo thời gian, đạt cực đại, sau đó lại giảm dần theo thời gian; hay giảm dần theo thời gian, đạt cực tiểu sau đó lại tăng dần theo thời gian.
Hàm xu thế hepebol áp dụng trong các trường hợp mức độ của hiện tượng giảm dần theo thời gian.
Hàm xu thế mũ dùng khi các tốc độ phát triển liên hoàn xấp xỉ nhau.
Để xác định đúng đắn dạng cụ thể của hàm xu thế, đòi hỏi phải phân tích đặc điểm biến động của hiện tượng qua thời gian, dựa vào đồ thị và một số tiêu chuẩn khác như sai số chuẩn của mô hình – ký hiệu SE:
n: Số lượng các mức độ của dãy số thời gian
p: Số lượng các hệ số của hàm xu thế
Nếu trên đồ thị biểu hiện mức độ thực tế của hiện tượng qua thời gian có thể xây dựng một số hàm xu thế thì chọn hàm xu thế nào có sai số chuẩn của mô hình nhỏ nhất.
Phương pháp dự đoán.
Khái niệm đoán thống kê
đoán thống kê là dựa vào tài liệu thống kê và sử dụng nhiều phương pháp phù hợp để đi xác định mức độ của hiện tượng ở trong tương lai.
Tài liệu thống kê thường được sử dụng trong đoán thống kê là dãy số thời gian. Ví dụ như trong chuyên đề ta sử dụng dãy số sau:
Năm
2004
2005
2006
2007
2008
Thuế TNDN
(triệu đồng)
785
1716
2479
3254
3895
Trong dãy số thời gian trên có 5 mức độ nên để kết quả đoán có độ tin cậy, và chính xác cao ta chỉ nên đoán doanh thu thuế TNDN trong 2 năm tới.
Một số phương pháp đoán thống kê đơn giản
đoán dựa vào lượng tăng (hay giảm) tuyệt đối bình quân
Mô hình dự đoán:
với l= 1,2,3
Mô hình đoán này cho kết quả đoán tốt khi các lượng tăng (hay giảm) tuyệt đối liên hoàn xấp xỉ nhau.
đoán dựa vào tốc độ phát triển bình quân
Mô hình dự đoán:
với l = 1,2,3
Mô hình đoán trên cho kết quả tốt khi các tốc độ phát triển liên hoàn xấp xỉ nhau.
đoán dựa vào hàm xu thế
Sau khi đã xác định đúng đắn hàm xu thế, có thể dựa vào đó để đoán các mức độ của hiện tượng trong tương lai theo mô hình sau đây:
với t = 1,2,3,
Trong các mô hình đó thì nên sử dụng mô hình nào cho kết quả đoán tốt hơn - tức là mức độ đoán sát với mức độ thực tế hơn. Để lựa chọn mô hình dự đoán, có thể sử dụng một trong hai tiêu chuẩn sau đây:
Tổng bình phương sai số dự đoán:
min
Sai số chuẩn của mô hình dự đoán:
min
Trong đó: n: Số lượng các mức độ của dãy số thời gian
P: Số lượng các tham số của mô hình đoán
đoán dựa vào hàm xu thế và biến động thời vụ
Ta có hai loại là: đoán dựa vào...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status