Nghiên cứu, khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng của khuôn in - pdf 27

Download miễn phí Nghiên cứu, khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng của khuôn in



MỤC LỤC 1
LỜI MỞ ĐẦU 5
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA CÔNG NGHỆ IN OFFSET 7
I.1. ĐẶC TRƯNG CỦA CÔNG NGHỆ IN OFFSET 7
I.2. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH TRONG CÔNG NGHỆ IN OFFSET 9
I.2.1. SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ IN OFFSET 9
I.2.2. MỤC ĐÍCH CỦA TỪNG CÔNG ĐOẠN TRONG DÂY TRUYỀN CÔNG NGHỆ IN 10
I.2.2.1. QUÁ TRÌNH SẮP CHỮ ĐIỆN TỬ – IN LASER ĐỂ TẠO RA BẢN CAN 10
I.2.2.2. QUÁ TRÌNH TÁCH MÀU ĐIỆN TỬ( QUÁ TRÌNH T’RAM HOÁ) 10
CHƯƠNG 2. NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG CỦA KHUÔN IN TRONG CÔNG NGHỆ IN OFFSET 13
II.1. ẢNH HƯỞNG CỦA VẬT LIỆU ĐẾN CHẤT LƯỢNG CỦA KHUÔN IN 13
II.1.1. ẢNH HƯỞNG CỦA GIẤY CAN VÀ FIML ĐẾN CHẤT LƯỢNG KHUÔN IN 13
II.1.2. ẢNH HƯỞNG CỦA BẢN IN ĐẾN CHẤT LƯỢNG KHUÔN IN 13
II.2 ẢNH HƯỞNG CỦA QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN CÔNG NGHỆ ĐẾN CHẤT LƯỢNG CỦA KHUÔN IN 18
II.2.1 ẢNH HƯỞNG CỦA QUÁ TRÌNH BÌNH BẢN 18
II.2.2 ẢNH HƯỎNG CỦA QUÁ TRÌNH PHƠI BẢN 19
II.2.2.1. NGUỒN SÁNG PHƠI BẢN 19
II.2.2.2. ẢNH HƯỞNG CỦA CƯỜNG ĐỘ RỌI LÊN BẢN 20
II.2.2.3. TẤM CHE DÙNG TRONG PHƠI BẢN VÀ VẬT LIỆU TẤM MỎNG. 21
II.2.2.3. ẢNH HƯỞNG CỦA SỰ TIẾP XÚC GIỮA GIẤY CAN( FILM) VÀ BẢN ĐẾN CHẤT LƯỢNG KHUÔN IN. 23
II.2.2.4. ẢNH HƯỞNG CỦA THỜI GIAN PHƠI ĐẾN CHẤT LƯỢNG CỦA BẢN. 24
II.2.3. ẢNH HƯỞNG CỦA QUÁ TRÌNH HIỆN BẢN 24
II.3. ẢNH HƯỞNG CỦA THIẾT BỊ ĐẾN CHẤT LƯỢNG KHUÔN IN 26
II.3.1. DO THIẾT BỊ LÀM VIỆC 26
II.3.2. YẾU TỐ NGUYÊN VẬT LIỆU 27
II.3.3. MÁY PHƠI 28
II.3.4. ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC SẮP CHỮ ĐIỆN TỬ, TÁCH MÀU ĐIỆN TỬ ĐẾN CHẤT LƯỢNG KHUÔN IN 33
II.4. ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG TỚI CHẤT LƯỢNG KHUÔN IN 39
CHƯƠNG III. KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐÊN CHẤT LƯỢNG KHUÔN IN 41
III.1. KHẢO SÁT SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA THỜI GIAN PHƠI ĐẾN CHẤT LƯỢNG KHUÔN IN 41
III.1.1. MỤC ĐÍCH KHẢO SÁT 41
III.1.2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA QUÁ TRÌNH KHẢO SÁT 41
III.1.3. ĐIỀU KIỆN KHẢO SÁT 42
III.1.4. QUY TRÌNH TIẾN HÀNH THỰC NGHIỆM 43
III.1.5. KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM VÀ NHẬN XÉT 43
III.1.5.1. BẢN HIỆN VỚI THỜI GIAN 20S 44
III.1.5.2. BẢN HIỆN VỚI THỜI GIAN 50S 44
III.1.5.3. BẢN HIỆN VỚI THỜI GIAN 60S 45
III.1.5.4. BẢN HIỆN VỚI THỜI GIAN 70S 46
III.1.5.5. BẢN HIỆN VỚI THỜI GIAN 100S 47
III.2. KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH HIỆN ĐẾN CHẤT LƯỢNG KHUÔN IN 48
III.2.1. MỤC ĐÍCH THỰC NGHIỆM. 48
III.2.2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT 48
III.2.3. ĐIỀU KIỆN KHẢO SÁT. 50
III.2.4. QUY TRÌNH TIẾN HÀNH THỰC NGHIỆM. 51
III.2.5. KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM VÀ NHẬN XÉT 51
III.2.5.1. BẢN HIỆN VỚI NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH HIỆN 0,2% NAOH 52
III.2.5.3. BẢN HIỆN VỚI NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH HIỆN 0,5% NAOH 53
III.2.5.4. BẢN HIỆN VỚI NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH HIỆN 0,6 NAOH 54
III.2.5.5. BẢN HIỆN VỚI NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH HIỆN 1,0% NAOH 55
III.3. KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA LOẠI DUNG DỊCH HIỆN ĐẾN CHẤT LƯỢNG KHUÔN IN. 56
III.3.1. MỤC ĐÍCH THỰC NGHIỆM. 56
III.3.2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT. 56
III.3.3. ĐIỀU KIỆN KHẢO SÁT 59
III.3.4. QUY TRÌNH TIẾN HÀNH THỰC NGHIỆM 59
III.3.5. KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM VÀ NHẬN XÉT 60
III.3.5.1. BẢN HIỆN VỚI DUNG DỊCH HIỆN 1( 0,5% NAOH + 0,01% CHẤT TRỢ 1) 60
III.3.5.2. BẢN HIỆN VỚI LOẠI DUNG DỊCH HIỆN 2( 0,5% NAOH + 0,01% CHẤT TRỢ 2) 60
III.3.5.3. BẢN HIỆN VỚI DUNG DỊCH HIỆN 3( 0,5% NAOH + 0,01% CHẤT TRỢ 3) 61
III.4. KHẢO SÁT SỰ KHÁC BIỆT CỦA NƯỚC PHA DUNG DỊCH HIỆN ĐẾN CHẤT LƯỢNG KHUÔN IN. 62
III.4.1. MỤC ĐÍCH THỰC NGHIỆM. 62
III.4.2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT. 62
III.4.3. ĐIỀU KIỆN KHẢO SÁT. 63
III.4.4. QUY TRÌNH TIẾN HÀNH THỰC NGHIỆM 64
 
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ngay lập tức. ở một số máy phơi thì phần lớn không khí được ép ra ngay sau khi tấm kính ép sát vào khung phơi thông qua bơm chân không mà bản in với mẫu phơi được tấm cao su ép kín vào tấm kính. Bản in với cấu trúc mềm dẻo tự nó sẽ ép sát vào film phơi trên tấm montage. Nếu khi bình mà người thợ để cho quá nhiều lớp băng dính, giấy can… chồng lên nhau thì tự nó đã không cho phép tạo ra sự áp sát hoàn toàn
(hình vẽ)
Việc gạt không khí còn lại giữa bản in và film phơi có thể nhờ các cơ cấu đặc biệt như hệ thống Bacher Vacu – Matic(1) hay hệ thống Theimo – Plan(2) với hệ thống 1 thì do lực ép lo xo dạng ellipe mà không khí từng bước bị ép từ giữa ra đên rìa khung còn ở hệ thống 2 thì không khí bị dồn theo hướng của hệ thống rulo.
(hình vẽ)
Sau khi kính khung phơi áp sát tờ montage thì hệ thống hút chân không bắt đầu làm việc. Tôt nhất là một hệ thống hút chân không dần dần từng bước như vậy các bọt khí sẽ mất dần sau mỗi lần máy ngừng làm việc nếu tạo chân không cực đại quá nhanh thì các bọt khí bị vây kín “kẹp chặt” giữa hai mặt phẳng không thoát ra được.
Chân không phải đạt tối thiểu là: 75% mới đảm bảo sự tiếp xúc giữa film và bản. Môi trường không khí, thiết bị, những khuyết tật của vật liệu kỹ thuật, công suất hút chân không chưa đạt cực đại ảnh hưởng rất nhiều đến sự tiếp xúc giữa film và giấy can tới bản in.
(Hình vẽ)
II.2.2.4. ẢNH HƯỞNG CỦA THỜI GIAN PHƠI ĐẾN CHẤT LƯỢNG CỦA BẢN.
Thời gian phơi bản là yếu tố quan trọng nhất trong quá trình phơi. Nó quyết định trực tiếp tới chất lượng của bản là tổng hợp của nhiều yếu tố trong phơi bản. Thời gian phơi phải đủ để phân huỷ màng keo nhạy sáng theo chiều dày của màng keo. Nếu thời gian phơi lớn( nhiều) phản ứng quang hoá xảy ra hoàn toàn xong lại đi kèm với một lượng tia tán xạ lớn làm cho phần tử in sẽ bị mất mát quá mức cho phép. Ngược lại nếu thời gian phơi chưa đủ thì phản ứng quang hoá xảy ra không hoàn toàn làm cho bản bị màng gây bẩn trong khi in sản phẩm
II.2.3. ẢNH HƯỞNG CỦA QUÁ TRÌNH HIỆN BẢN
Trong công đoạn này ánh sáng được chiếu từ bản bình sang bề mặt bản in. Nhờ phản ứng quang hoá xảy ra ở lớp màng điazo mà hình ảnh, chữ được truyền từ bản bình sang bản in. Khi màng cảm quang bị chiếu sáng thì phản ứng quang hoá xảy ra như sau:
hn
N2
O
C=C=O
H2O
COOH
Tại vùng không bị chiếu sáng trên bản thì màng diazo vẫn được giữ nguyên.
Phần lớn người ta dùng dung dịch NaOH làm dung dịch hiện ngoài ra người ta còn cho thêm một số chất phụ gia vào dung dịch hiện làm giảm thiểu những phản ứng tiêu cực có ảnh hưởng đến chất lượng bản. Thường thì ở các hãng sản xuất bản in lớn hay có dung dịch hiện tương ứng đi kèm.
Nồng độ NaOH trong dung dịch hiện và thời gian hiện ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng bản. Nồng độ và thời gian hiện phải phù hợp với từng loại bản sao cho tảy bỏ hết hoàn toàn lớp diazo đã bị phân huỷ bởi ánh sáng ra khỏi bề mặt bản.
Dung dịch hiện là NaOH loãng trong dung dịch này những phần tử đã bị chiếu sáng gồm nhiều gốc ( -COOH) tự do ứng với NaOH tạo thành màng có khả năng tan ra trong dung dịch hiện do vậy dễ bị tách ra khỏi đễ bản làm lộ ra lớp Al2O3 đó là phần tử ưa nước hay phần tử không in.
Phản ứng quang hoá tách lớp diazo như sau:
H
C – COOH
+ NaOH
H
C – COONa
+ H2O
Những phần tử không bị chiếu sáng trên bản, lớp màng diazo còn nguyên là phẩn tử in ưa mực. Nếu nồng độ thuốc hiện quá lớn, thời gian hiện quá cao thì phần tử in sẽ mất mát quá mức sẽ làm ảnh hưởng tới chất lượng khuôn in, làm phân huỷ phẩn tử in và lớp oxit nhôm ở phần tử trắng( phần tử không in).
Nếu nồng độ hay thời gian hiện quá thấp( hiện non) thì không tảy bỏ hết được lớp diazo đã bị phân huỷ ở phẩn tử không in làm cho khuôn in bị màng làm bắt bẩn.
Trong quá trình hiện ngoài phản ứng của axit( hợp chất tạo bởi quá trình quang hoá màng diazo) vơi xút, lớp oxit nhôm ở phần tử trắng còn tác dụng với xút làm trơ ra lớp nhôm với xút diễn ra rất mạnh.
Phản ứng xảy ra như sau:
Phản ứng (2) làm mất đi phần lớn oxit nhôm có tác dụng mài mòn trên bản( hay mất đi khả năng bảo vệ lớp nhôm phía dưới gây phản ứng tiếp theo của nhôm nhanh chóng dẫn đến phá huỷ bản, đồng thời làm giảm khả năng bắt nước và giữ nước của bản trong quá trình in.
Đồng thời màng diazo chưa bị lộ sáng( phần tử in) có thể cũng phản ứng với NaOH và phản ứng xảy ra tạo thành hợp chất tan trong nước
Như vậy nếu nồng độ, thành phần dung dịch hiện và thời gian hiện không chuẩn sẽ dẫn đến các phản ứng tiêu cực trên, làm ảnh hưởng đến chất lượng của bản. Do đó việc tìm kiếm các dung dịch hiện bản để không làm ảnh hưởng đến các phần tử in và đế bản là rất cần thiết.
Dung dịch hiện phải mang tính bazơ để có khả năng phản ứng với axit tạo từ phản ứng quang hoá thành muối mà muối này có khả năng tan ra trong nước. Tốt nhất là dùng các dung môi hữu cơ không có khả năng phản ứng với chất diazo của màng nhạy sáng và oxit nhôm để tạo thành các chất có khả năng tan trong nước hay sử dụng dung dịch xút có các chất phụ gia cho thêm vào để khống chế các phản ứng tiêu cực.
II.3. ẢNH HƯỞNG CỦA THIẾT BỊ ĐẾN CHẤT LƯỢNG KHUÔN IN
II.3.1. DO THIẾT BỊ LÀM VIỆC
Mặt kính của khung phơi không thật phẳng
Nhiều vùng của mặt phẳng hút không kín do cao su bị phồng hay có sự cố từ ống dẫn hơi
Công suất hút chân không chưa cực đại
Có sự biến dạng bộ phận ép phía dưới tấm cao su( hay thiết bị lò xo nhíp ellipse). Do đó sức đẩy từ phía dưới tấm cao su bị hỏng nên không dồn được không khí ra ngoài, băng rouleaux phía cao su bị hỏng nên không dồn được không khí ra ngoài để tạo chân không đủ cho hệ thống lò xo.
Lập tức bật contact chiếu sáng ngay sau khi chân không hút cực đại( thường thì sau khi chân không cực đại và ngừng làm việc khoảng 30 – 120s mới bật công tắc đèn, làm như vậy để các ốc đảo không khí mới đủ thời gian biến mất.
Ngoài ra bụi và bẩn cùng làm ảnh hưởng đến chất lượng phơi. Bẩn và bụi trên film và khung phơi là nguồn phát sinh ra nhiều vấn đề.
Film dương: lốm đốm, làm bẩn
Film âm: lốm đốm những chem. Trắng trên bản
II.3.2. YẾU TỐ NGUYÊN VẬT LIỆU
Mặt bản Montage bị gồ ghề, nguyên nhân do khác biệt độ dày mỏng của băng keo dán, các loại film khác nhau, giấy can và film gián chồng lên nhiều lớp, film bị chầy xước… film cắt không đứng cạnh hay cắt bị răng cưa, bản bình ghép từ nhiều mảng film nhỏ
Bản in và film bị vết bẩn
Bản in và tờ bình bị gẫy, gấp
Thiếu sự căng đồng đều giữa tờ bình và bản in
Không khí trong phòng bị nhiễu sẽ xuất hiện tĩnh điện mạnh trên mặt bản bình khi đặt vào khung phơi.
II.3.3. MÁY PHƠI
Hiện nay các thiết bị phơi đều có bộ phận phụ trợ đặt phía dưới tấm cao su lót đẩy tấm cao su sát với bản in. Quá trình thực hiện ép sát giữa nhíp và tấm cao su theo từng bước cùng với quá trùnh hút chân không
Có nhiều loại khung phơi dùng để phơi bản in offset theo kiểu chiếu sáng thủ công. áp lực không khí đè lên tấm cao su bằng 10 tấn/m2 và người ta cho rằng sức ép đó sẽ t
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status