Kế hoạch lao động – Việc làm và các pháp giải quyết việc làm trong thời kì kế hoạch 2001 - 2005 ở Việt Nam - pdf 27

Download miễn phí Đề tài Kế hoạch lao động – Việc làm và các pháp giải quyết việc làm trong thời kì kế hoạch 2001 - 2005 ở Việt Nam



I Các khái niệm có liên quan đến lao động việc làm 1
II Khái niệm và ý nghĩa của kế hoạch hoá phát triển lực lượng
 lao động 3
Chương II thực trạng sử dụng lao động của nước ta trong thời
 gian qua từ 2001 –2003) 5
 I .Khái quát về tình hình phát triển của lực lượng lao động thời
gian từ 2001 – 2003 5
Phần 1 Kế hoạch lao động và việc làm trong thời kì 2001 – 2005 5
Phân 2 Tình hình thực hiện trong những năm từ 2001 – 2003 8
Phần 3 Kế hoạch lao động, việc làm năm 2004 14
CHƯƠNG III NHỮNG CHÍNH SÁCH VÀ BIỆN PHÁP CƠ BẢN ĐỂ THỰC HIỆN TỐT CÔNG TÁC KẾ HOẠCH HOÁ LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM NĂM 2004 VÀ TRONG KÌ KẾ HOẠCH 2001 – 2005 16
I) Những chính sách chủ yếu 16
II) Những biện pháp chủ yếu 22
Chương IV Kết luận 26
Danh mục tài liệu tham khảo 27
 
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ông thôn khoảng 74,37%
2. Năm 2002
Tình hình dân số năm 2002
Tại thời điểm điều tra ngày 1/7/2003, dân số Việt Nan có khoảng 79,930 nghìn người, trong đó thành thị có 19,880 nghìn người, chiếm 24,78% tổng dân số. Khu vực nông thôn có khoảng 60,05 nghàn người, chiếm 75,13% dân số.
Số người trong độ tuổi lao động và đang lao động là khoảng 39.286 nghìn người, tăng 1,612 triệu người
Tình hình thực hiện chung trong năm đã tạo việc làm mới và tăng thêm việc làm cho 1,42 triệu lao động ( trong báo cáo Quốc Hội khoá 10 là 1,4 triệu lao động), đạt 101,4% kế hoạch và tăng 1,4% so với thực hiện năm 2001; trong đó thu hút vào các nganh nông , lâm ngư nghiệp khoảng 87 van người; công nghiệp và xây dựng cơ bản khoảng 30 vạn người, dịch vụ, thương mại 25 vạn người. Ngoài ra trong năm đã xuất khẩu được khoảng 46 nghìn lao động, vượt 15,3% kế hoạch. Riêng quỹ quốc gia hỗ trợ việc làm đã giải quyết được việc làm cho khoảng 32 vạn động, đạt 106,6% kế hoạch, chiếm khoảng 3,5% tổng số lao động đuợc tạo làm mới
Cơ câú lao động đã có bước chuyển biến tích cực, theo hướng giảm dần lao động ở khu vực nông nghiệp, tăng lao động hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp và dịch vụ. Cụ thể, có khoảng 60,95% lao động hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp, giảm 1,8% so với năm 2001, khu vực công nghiệp có khoảng 15,08%, tăng 07%, khu vực dịch vụ khoảng 23,96%, tăng 1,16% so với năm 2001
Số lao động mới được giải quyết tập trung chủ yếu trong các hoạt động phát triển trang trại và kinh tế vườn, khoảng 10 vạn người, phát triển làng nghề và sản xuất hàng xuất khẩu, 27 vạn người, khai hoang và bố trí lại dân cư, 15 vạn người, các khu công nghiệp và chế xuất chỉ thu hút được 4,5 vạn người. Trong các hình thúc tổ chức sản xuất thì các doanh nghiệp tư nhân thu hút được nhiều lao động mới nhất, khoảng 18 vạn lao động
Tỉ lệ thất nghiệp của lao động trong độ tuổi lao động ở khu vực thành thị khoảng 6,01%, giảm 0,27% so với năm 2001, tỉ lệ sử dụng thời gian lao động ở khu vực nông thôn khoảng 75,3%, tăng 0,9% so với năm 2001
Về công tác hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực
Kể từ năm 2000 cho đến hết năm 2002, cả nước đã tổ chức khoảng 20 hội chơ việc làm ở tại 14 tỉnh thành, thu hút khoảng 722 vạn đơn vị kinh tế tham gia, với khoảng 20 vạn người đăng kí tham gia, đã tuyển dụng khoảng 1677 người và dăng kí học nghề 2363 lượt người. Các hình thức dự án quốc tế như Dự án trung tâm dịch vụ việc làm, dự án cải thiện cơ hội việc làm cho người tàn tật, cho lao động trẻ và mở rộng cơ hội làm việc cho lao động nữ, chương trình quốc gia về phòng ngừa và xoá bỏ việc sử dụng lao động trẻ em
Về công tác dạy nghề năm 2002, các hoạt động dạy nghề đã có những kết quả quan trọng, nối bật là đã tuyển mới khoảng 1.005.000 học sinh, đạt 100,5% kế hoạch đề ra, tăng khoảng 13,4% so với năm 2001.
3. Năm 2003
Tạo việc làm và bổ sung việc làm mới cho 1,5 triệu người, Đào tạo nghề cho trên 1 triệu người
Tỷ trọng lao động trong ngành công nghiệp và xây dựng là 15,9% tỷ trọng lao động trong ngành nông, lâm, ngư nghiệp là 59,8%; tỷ trọng lao động ngành dịch vụ tăng là 24,3%.
Giảm tỉ lệ thất nghiệp ở thành thị còn 5,81%, tăng thời gian sử dụng lao động ở nông thôn lên khoảng 77%
Đào tạo nghề cho 1090 nghìn người.
B).Bất cập còn tồn tại
1)Tốc độ tăng dân số và tăng nguồn lao động nhanh
Hằng năm dân số nước ta tăng khoảng 1,2 triệu người . việc tăng dân số như vậy là tương đối nhanh nếu so với các nước khác.Hiện tượng này vừa có mặt tích cực vừa có những ảnh hưởng không hay đối với phát triển kinh tế.
Theo các chuyên gia dân số dự báo từ nay đến năm 2019 tình hình dân số và lực lượng lao động nước ta có sự chuyển biến như sau:
Nhóm tuổi
1994
1999
2004
2009
2014
2019
0 – 9
17381,4
16592,5
15780,5
15320,0
15424,8
15056,7
10 – 14
8542,5
8853,3
8270,1
8112,5
7506,4
7680,6
Dân số trong tuổi lao động
38462,0
44470,2
50656,3
55606,0
59253,1
61264,5
60-64
1814,4
1704,9
1678,3
1868,1
2756,8
3914,3
Trên 65
3559,4
4168,0
4537,2
4752,7
5060,6
6105,0
Dân số cả nước
70777,9
76787,1
82004,2
87218,1
92216,5
96706,2
Tỷ lệ % so vớidân số
54,34
57,91
61,77
63,76
64,25
63,75
Đơn vị : Nghìn người (Nguồn: Tổng cục thống kê)
Như vậy , nhìn vào bảng trên ta có thể thấy giai đoạn 2001-2005 , hay cụ thể hơn vào năm 2004, dân số nước ta là 82004,5 nghìn người, trong đó dân số ở độ tuổi lao động là 50656,3 nghìn người, chiếm 61,77% so với dân số. Bước sang năm 2005, theo dự báo của bảng trên sẽ có khoảng 8853,3 nghìn người bước vào độ tuổi lao động và đây là một thuận lợi lớn của nước ta về khả năng đáp ứng nhu cầu lao động của xã hội.
Nhìn vào bảng trên ta cũng thấy dân số trong độ tuổi lao động liên tục tăng qua các năm . Cụ thể , năm 1994 chiếm 53,34% so với dân số, năm 1999 chiếm 57,91% và năm 2004 sẽ chiếm khoảng 61,77%. Con số này cho chúng ta biết tỷ lệ tăng trưởng dân số tuy đã hạ xuống nhưng vẫn ở mức cao, áp lực công việc nặng nề, nếu không có những phương pháp giải quyết thích hợp sẽ dẫn tới tỷ lệ thất nghiệp cao.
Tỷ lệ dân số trong độ tuổi lao động cao cũng cho chúng ta thấy một khả năng dồi dào về lao động, có đủ khả năng giải quyết mọi công việc. Trên thực tế, năm 1998, cả nước có khoảng 45,2 triệu lao động, so với năm 1995 tăng 3,91 triệu người, trung bình tăng 1,3 triệu người hàng năm. Đây là kết quả của tốc độ tăng dân số tương đối cao và ổn định của những năm trước. Trong đó số lao động có khả năng lao động cũng tăng từ 83,7% năm 1995 lên 84,4% năm 1998. Năm 1996, lực lượng lao động nước ta là 35,9 triệu người. Tốc độ tăng bình quân 2,95%/năm.Với số lao động mới tăng thêm, 4 triệu người, số lao động thất nghiệp hoàn toàn chưa được giải quyết việc làm năm 1996 là 0,7 triệu người, năm 1997 là 1,05 triệu người; số lao động dôi ra do chuyển dịch cơ cấu kinh tế dưới tác động của quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá và sắp xếp lại doanh nghiệp phải tìm việc làm mới cho khoảng 3 triệu người; yêu cầu của việc nâng quỹ thời gian lao động trong nông thôn đã được sử dụng 72,11% năm 1996 lên 75% năm 2000. Trong 4 năm (1996-2000) đã có 8 triệu người cần được giải quyết việc làm. Cộng với đó, trong thời kì kế hoạch 2001 –2005, số lao động hằng năm tăng thêm khoảng 1,2 triệu người mối năm. Con số này cũng không phải là nhỏ. Nhưng trong những năm đầu tiên của kì kế hoạch này, tình trạng thất nghiệp có những chuyển biến khá tích cực. ở khu vực thành thị, năm 2000, tỉ lệ thất nghiệp là 6.44%, năm 2001 là 6,28% và năm 2002 là 6,01%. Thời gian lao động ở khu vực nông thôn cũng tăng lên dáng kể. Năm 2000, thời gian lao động là 73,86%, năm 2001 là 74,37%và 75,41% vào năm 2002. con số này vào năm 2003 là 77%.
2.Đặc tính nguồn lao động có nhiều điểm chưa phù hợp với sự phát triển kinh tế
Sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá (CNH, HĐH) đất nước không chỉ đòi hỏi đội ngũ lao động có trình độ cao về tay nghề và trí tuệ mà còn phải có cơ cấu hợp lý. Chất lượng nguồn lao động nước ta hiện nay nhìn chung thấp, điều đó không chỉ thể hiện ở tình trạng sức khoẻ và trình độ chuyên môn k
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status