Hoạt động ngoại hối ở Việt Nam thực trạng và một số giải pháp - pdf 27

Download miễn phí Đề tài Hoạt động ngoại hối ở Việt Nam thực trạng và một số giải pháp



 
LỜI NÓI ĐẦU 1
CHƯƠNG I :LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÍ NGOẠI HỐI 3
I. MỤC ĐÍCH QUẢN LÍ NGOẠI HỐI 3
I.1. Khái niệm: 3
I.2. Mục đích của quản lí ngoại hối 3
II . CƠ CHẾ QUẢN LÍ NGOẠI HỐI 4
II.1. Cơ chế tự do ngoại hối 4
II.2. Cơ chế Nhà nước thực hiện quản lí hoàn toàn 4
II.3. Cơ chế quản lí có điều tiết 4
III. HOẠT ĐỘNG QUẢN LÍ NGOẠI HỐI CỦA NHTƯ 5
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÍ NGOẠI HỐI Ở VIỆT NAM 6
I. SƠ LƯỢC VỀ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÍ NGOẠI HỐI Ở VIỆT NAM 6
I.1. Thời gian trước khi ban hành luật ngân hàng 6
I.2. Sau khi ban hành Bộ luật ngân hàng 6
II. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÍ NGOẠI HỐI Ở VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY. 8
II.1. Diễn biến thị trường ngoại hối 8
II.2 Thực trạng công tác quản lí ngoại hối ở Việt Nam trong những năm gần đây. 10
CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÍ NGOẠI HỐI TRONG TƯƠNG LAI. 16
I.1 GIAI ĐOẠN TỪ NAY ĐẾN NĂM 2005- TIẾP TỤC NỚI LỎNG QUẢN LÍ NGOẠI HỐI. 16
I.2 GIAI ĐOẠN SAU NĂM 2005- TIẾN ĐẾN TỰ DO HOÁ TRONG QUẢN LÍ NGOẠI HỐI. 16
II.3 CÁC BIỆN PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÍ NGOẠI HỐI. 17
II.3.1 Về cơ chế điều hành tỉ giá. 17
II.3.2. Về quản lí tài khoản tiền gửi ngoại tệ 18
II.3.3. Đối với thị trường ngoại tệ liên ngân hàng 18
II.3.4. Đối với các nghiệp vụ kinh doanh tiền tệ 19
II.3.5. Nâng cao vị thế đồng tiền Việt Nam 19
II.4. ĐỐI VỚI CÁC HOẠT ĐỘNG QUẢN LÍ NGOẠI HỐI KHÁC 19
II.4.1. Kiểm soát ngoại hối trong thẻ thanh toán 19
II.4.2. Quản lí ngoại hối đối với các doanh nghiệp trong khu chế xuất, khu công nghiệp, doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài 20
II.4.3.Tăng cường quản lí hoạt động kinh doanh ngoại hối của các NHTM. 20
II.4.4. Quản lý hoạt động kinh doanh vàng, bạc, đá quý 20
KẾT LUẬN 21
TÀI LIỆU THAM KHẢO 22
 
 
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


rạng hoạt động quản lí ngoại hối ở Việt Nam
I. Sơ lược về hoạt động quản lí ngoại hối ở Việt Nam
I.1. Thời gian trước khi ban hành luật ngân hàng
Đây là thời kì nền kinh tế nước ta theo cơ chế kế hoạch hoá tập trung.Nhà nước nắm độc quyền ngoại thương và ngoại hối.Mọi nguồn thu chi ngoại tệ đều được tập trung vào Nhà nước, chỉ có các doanh nghiệp quốc doanh mới được phép tham gia xuất nhập khẩu hàng hoá theo tỉ giá ấn định dẫn đến hiện tượng thu bù chênh lệch ngoại thương.Nhà nước áp dụng chế độ tỉ giá cố định và đa tỉ giá, công bố tỉ giá chính thức. Các NHTM được phép kinh doanh ngoại tệ chủ động quy định tỉ giá mua – bán, trao đổi cụ thể của mình trong biên độ 5%, 7%, 10% so với tỉ giá chính thức.Tuy nhiên tỉ giá chính thức lại không phản ánh quan hệ cung – ngoại hối trên thị trường. NHTƯ quy định trạng thái ngoại tệ đối với các NHTM, quy định giới hạn tối đa số dư tiền gửi ngoại tệ của doanh nghiệp trên tài khoản tại ngân hàng, quy định cá nhân mang ngoại tệ qua cửa khẩu khi xuất nhập cảnh từ dưới mức 1000 USD, sau đó được điều chỉng lên 3000 USD rồi 5000 USD và 7000 USD không phải khai báo…
Từ năm 1989 Nhà nước có chủ trương và giải pháp đổi mới đồng bộ trong quan hệ kinh tế đối ngoaị và trong chính sách tỉ giá.Tháng 3.1989 Nhà nước ta đã áp dụng chế độ tỉ giá được điều chỉnh thường xuyên gần sát với tỉ giá thị trưoừng.Ngay sau đó NHNN Việt Nam thành lập 2 trung tâm giao dịch hối đoái ở TP Hồ Chí Minh và Hà Nội để làm thí điểm cho việc tiến tới thành lập một thị trường hối đoái trong cả nước, đã thành lập và tổ chức hoạt động thị trường ngoại tệ liên ngân hàng.Tỉ giá hối đoái dần dần phản ánh được thực tiễn quan hệ cung- cầu ngoại hối trên thị trường, góp phần ổn định VND, làm cơ sở cho sự ổn định môi trường kinh tế và phục vụ tốt cho các hoạt động đối ngoại.Sau khi thực hiện chuyển đổi nền kinh tế, thực hiện Pháp lệnh ngân hàng, NHNN đã ban hành các quy chế về quản lí ngoại hối.
I.2. Sau khi ban hành Bộ luật ngân hàng
Luật NHNN Việt Nam ban hành tháng 12 năm 1997 Điều 37 đã quy định: Nhiệm vụ và quyền hạn của NHNN Việt Nam về quản lí ngoai hối
1.Xây dựng các dự án luật, Pháp lệnh và các dự án khác về quản lí ngoại hối; ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về quản lí ngoại hối theo thẩm quền, các văn bản hướng dẫn thi hành luật về quản lí ngoại hối.
2. Cấp, thu hồi giấy phép hoạt động ngoại hối.
3. Tổ chức, điều hành thị trường ngoại tệ liên ngân hàng và thị trường ngoại hối trong nước.
4. Kiểm tra, thanh tra thực hiện các quy định của pháp luật về quản lí ngoại hối, kiểm soát việc xuất nhập ngoại hối.
5. Kiểm soát hoạt động ngoại hối của các tổ chức tín dụng.
6. Thực hiện các nhiệm vụ và quyền hạn khác về quản lý ngoại hối theo quy định của pháp luật.
Điều 38: Quy định về quản lí ngoại hối nhà nước.
1.Dự trữ ngoại hối nhà nước bao gồm:
a.Ngoại tệ tiền mặt, số dư ngoại tệ trên tài khoản tiền gửi nước ngoài;
b. Hối phiếu và các giấy chứng nhận nợ nước ngoài bằng ngoái tệ ;
c. Chứng khoán nợ do Chính phủ, ngân hàng nước ngoài, tổ chức tiền tệ huặc ngân hàng quốc tế phát triển và bảo lãnh .
d.Vàng .
e.Các loại ngoại hối khác của Nhà nước.
2.NHNN quản lí quỹ dự trữ ngoại hối Nhà nước của nước CHXHCNVN theo quy định của chính phủ nhằm thực hiện CSTT quốc gia, đảm bảo khả năng thanh toán quốc tế, bảo toàn dự trữ ngoại hối Nhà nước.
3.Sử dụng dự trữ ngoại hối Nhà nước cho các nhu cầu đột xuất cấp bác của Nhà nước do Thủ tướng CP quết định.
4.NHNN báo cáo Chính phủ và UBTV quốc hội về tình hình biến động dự trữ ngoại hối nàh nước.
5.Bộ tài chính kiểm tra việc quản lí ngoại hối nhà nước.
Điều 39: Quy định về hoạt động ngoại hối của NHNN:
NHNN thực hiện mua bán ngoại hối trên thị trừơng trong nước vì mục tiêu CSTT quốc gia;mua bán ngoại hối trên thị trường quốc tế và thực hiện các giao dịch ngoại hối khác theo quy định của chính phủ.
Ngày 17-8-1998 Chính phủ đã ban hành nghị định số 63/1998 /NĐ-CP quy định về quản lí ngoại hối.Sau đó, ngày 16-4-1999 NHNNcó thông tư số 01/1999/NHNN7 hướng dẫn thi hành nghị định 63/1998 /NĐ-CP về quản lí ngoại hối
II. Thực trạng công tác quản lí ngoại hối ở Việt Nam trong những năm gần đây.
II.1. Diễn biến thị trường ngoại hối
Trước năm 1999, trên thị trường ngoại hối nước ta, tiền nước ngoài chủ yếu là các ngoại tệ mạnh như đồng Phờ-răng của Pháp, đồng Mác Đức, đồng Lia của Italia.Nhưng kể từ khi đồng EURO được chính thức lưu hành đến nay, các giao dịch tài chính với thị trường quốc tế được tập trung chủ yếu về USD, EURO, Yên Nhật và vàng…Việc quản lí ngoại hối cũng có yêu cầu đổi mới theo cơ cấu ngoại tệ trên thị trường thay đổi.Trong điều kiện nền kinh tế mở hội nhập kinh tế với khu vực và quốc tế, các giao dịch, chu chuyển về vốn, tiền tệ của việt Nam với bên ngoài đang có xu hướng phát triển mạnh và ngày càng được tự do hoá hơn vì Vậy thị trường ngoại hối ngày càng phức tạp.
Trong thời gian qua, USD, EURO, Yên Nhật và vàng…có những biến động lớn.Xu hướng khái quát qua nghiên cứu được rút ra là USD mất giá so với EURO, Yên Nhật, Bảng Anh và 1 số ngoại tệ mạnh chủ chốt khác.Lãi suất USD và EURO ở mức thấp.trong 2 tháng cuối năm 2002, lãi suất tiền gửi USD chỉ có 2, 0%-2, 2%/năm.Tỉ giá tăng thấp nằm ngoài dự đoán, giữa tháng 12 năm 2002 chỉ xoay quanh mức 15100-15400VND/USD.
Cũng trong năm 2002 luồng ngoại tệ thu hút vào và chu chuyển qua hệ thống ngân hàng tăng cao và ổn định.Tại Hà Nội ước tính đến hết năm 2002 tổng tiền gửi và vốn huy động của các NHTM quy đổi đạt 53.865 tỉ VND, tương đương khoảng 3, 5 tỉ USD, chiếm 43, 9% tổng nguồn vốn huy động của các TCTD trên địa bàn và vẫn đạt tốc độ tăng 24, 3% so với năm 2002, gần tương đương với tốc độ tăng vốn huy đọng VND là 25, 5%.Tại TP Hồ chí Minh, cũng ước tính đến hết tháng 12-2002, tổng ngoại tệ quy đổi đạt 35.869 tỉ đồng, tương đương 2, 33 tỉ USD, chiếm 40% tồng nguồn vốn huy động của các TCTD trên địa bàn và đạt mức tăng tới 29, 1% so với năm trước.Như vậy nguồn vốn ngoại tệ của dân cư, của các tổ chức và các doanh nghiệp thu hút được và đang do các NHTM quản lí chỉ ở riêng 2 trung tâm này đã lên tới 5, 83 tỉ USD và vẫn tăng ổn định.Đáng lưu ý là dư nợ cho vay ngoại tệ ở cả 2 trung tâm lớn này đến thời điểm tương tự chỉ khoảng 2, 51 tỉ USD.nghĩa là cung ngoại tệ lớn hơn cầu, chênh lệch 3, 32 tỉ USD được NHTM đầu tư trên thị trường tiền gửi và cho vay ở địa phương khác.
Bước sang năm 2003, đây là 1 năm đày biến động của thị trường ngoại hối.
Đối với diễn biến của USD, chỉ tính riêng 5 tháng đầu năm 2003, USD mất giá tới 13, 9% so với EURO, gần 1% so vối Yên Nhật…vào thời điểm ngày 27-5-2003, 1 EURO lên tới đinhe cao đổi được tới 1, 1932 USD.Nhưng từ đầu tháng 6 /2003 đến nay thì USD có xu hướng tăng giá trở lại.Trong tháng 8/2003 vừa qua, USD đã lên giá 3, 2% so với EURO, 2, 1% so với Bảng Anh nhưng lại mất giá tới 2, 86% so với Yên Nhật.
Đối với diễn biến của đ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status