Một số giải pháp hoàn thiện nghiệp vụ thanh toán quốc tế tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Chi nhánh Hà Nội - pdf 27

Download miễn phí Đề tài Một số giải pháp hoàn thiện nghiệp vụ thanh toán quốc tế tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Chi nhánh Hà Nội



LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: Tổng quan về thanh toán quốc tế của ngân hàng thương mại
 1.1. Ngân hàng thương mại và hoạt động thanh toán quốc tế của ngân hàng thương mại 2
 1.1.1. Khái niệm Ngân Hàng thương mại 2
 1.1.2. Ngân hàng thương mại trong hoạt động thanh toán quốc tế 2
1.1.3. Những vấn đề cơ bản về thanh toán quốc tế .3
 1.1.3.1. Quá trình hình thành và phát triển của hoạt động TTQT 3
 1.1.3.2. Khái niệm thanh toán quốc tế .4
 1.1.3.3. Vai trò hoạt động TTQT 4
1.2. Điều kiện áp dụng trong thanh toán quốc tế 6
 1.2.1. Điều kiện về tiền tệ 6
 1.2.2. Điều kiện về thời gian thanh toán 7
 1.2.3. Điều kiện về địa điểm thanh toán 7
 1.2.4. Phương tiện thanh toán 7
1.3. Các hình thức thanh toán quốc tế chủ yếu 8
 1.3.1. cách thanh toán chuyển tiền.( Remittance/ Transfer) .8
 1.3.2. cách thanh toán nhờ thu (collection of payment) 9
 1.3.3. cách thanh toán tín dụng chứng từ. (L/C) 12
 1.3.3.1. Khái niệm: 12
 1.3.3.2. Nội dung của L/C 13
 1.3.3.3. Các loại thư tín dụng 13
CHƯƠNG 2 : Thực trạng hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng No & PTNT Chi nhánh Hà Nội 16
2.1. Khái quát về NHNo&PTNT Hà Nội 16
 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển 16
 2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ và tổ chức bộ máy quản lý của NHNo & PTNT Hà Nội 17
 2.1.3. Kết quả kinh doanh của NHNo&PTNT Hà Nội 19
 2.1.3.1. Kết quả kinh doanh 19
 2.1.3.2. Hoạt động chủ yếu 19
2.2. Thực trạng hoạt động TTQT tại NHNo&PTNT Chi nhánh Hà Nội 23
 2.2.1. Công tác kinh doanh đối ngoại 23
 2.2.2. Doanh số thanh toán quốc tế 24
 2.2.3. Các hình thức TTQT đang áp dụng tại NHNo&PTNT chi nhánh Hà Nội 25
2.3. Đánh giá chung hoạt động TTQT tại NHNo&PTNT chi nhánh Hà Nội 27
 2.3.1. Kết quả đạt được 27
 2.3.2. Tồn tại 28
 2.3.3. Nguyên nhân .29
CHƯƠNG 3 : Một số biện pháp nhằm hoàn thiện nghiệp vụ TTQT tại NHNo & PTNT Chi nhánh Hà Nội 30
3.1. Định hướng phát triển hoạt động TTQT tại NHNo & PTNT Chi nhánh Hà Nội 30
3.2. Một số giải pháp hoàn thiện nghiệp vụ Thanh toán quốc tế 30
 3.2.1. Đơn giản hoá các giấy tờ (chứng từ ) 30
 3.2.2. Nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ, tăng khả năng cạnh tranh nhằm thu hút khách hàng 31
 3.2.3. Nâng cao công nghệ Ngân hàng: 31
 3.2.4. Tăng cường công tác tiếp thị và thực hiện chính sách khách hàng 32
 3.2.5. Nâng cao trình độ cán bộ thực hiện nghiệp vụ TTQT 32
3.3. Một số kiến nghị 33
 3.3.1. Kiến nghị với NHNN Việt Nam 33
 3.3.2. Kiến nghị với NHNo&PTNT Việt Nam 33
KẾT LUẬN 34
 
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


n hàng phục vụ người nhập khẩu chuyển hối phiếu đòi tiền tới người nhập khẩu.
Người nhập khẩu thanh toán tiền hay chấp nhận thanh toán.
Ngân hàng phục vụ người nhập khẩu chuyển tiền thu được hay hối phiếu đã ký chấp nhận cho cho ngân hàng phục vụ người xuất khẩu.
Ngân hàng phục vụ người xuất khẩu thanh toán tiền hàng cho người xuất khẩu.
cách nhờ thu phiếu trơn chỉ được áp dụng trong các trưòng hợp sau:
Người bán và người thu tin cậy lẫn nhau hay có quan hệ liên doanh với nhau giữa công ty mẹ, công ty con hay công ty chi nhánh của nhau.
Thanh toán về các dịch vụ có liên quan tới xuất nhập khẩu hàng hoá, vì việc thanh toán không cần kèm chứng từ.
cách thanh toán nhờ thu không áp dụng nhiều trong thanh toán mậu dịch, vì nó không đảm bảo quyền lợi cho người xuất khẩu. Việc nhận hàng của người mua tách rời khỏi khâu thanh toán. Người mua có thể nhận hàng mà không trả tiền hay trả tiền chậm. Đối với người mua cũng có điều bất lợi nếu hối phối đến sớm hơn chứng từ thì người mua phải trả tiền ngay mà chưa biết người bán có giao hàng đúng hợp đồng hay không.
Nhờ thu kèm chứng từ (Documentary collection)
Nhờ thu kèm chứng từ là cách thanh toán trong đó người xuất khẩu uỷ nhiệm cho ngân hàng phục vụ mình thu hộ số tiền ở người nhập khẩu, không chỉ căn cứ vào hối phiếu mà còn căn cứ vào bộ chứng từ gửi kèm theo, yêu cầu ngân hàng chỉ trao bộ chứng từ hàng hoá cho người nhập khẩu sau khi họ đã thanh toán hay kí chấp nhận thanh toán.
Sơ đồ 3.1 : Quy trình nghiệp vụ thanh toán nhờ thu kèm chứng từ
Ngân hàng thu tiền
(Collecting bank)
Ngân hàng chuyển chứng từ
(Remitting bank)
(3)
(7)
(4)
(5)
(6)
(8)
(2)
Người xuất khẩu
(Drawer)
Người nhập khẩu
(Drawee)
(1)
Hợp đồng
Trong đó:
Người xuất khẩu giao hàng hoá cho người nhập khẩu theo điều kiện của hợp đồng .
Người xuất khẩu lập bộ chứng từ thanh toán theo quy định và viết giấy tờ nhờ thu, gửi tới ngân hàng phục vụ mình thu hộ số tiền ở người nhập khẩu.
Ngân hàng nhận uỷ thác thu chuyển bộ chứng từ thanh toán và giấy nhờ thu sang ngân hàng phục vụ người nhập khẩu để nhờ thu tiền.
Ngân hàng thu tiền báo cho người nhập khẩu và đề nghị họ thanh toán.
Người nhập khẩu thanh toán tiền hay chấp nhận thanh toán.
Ngân hàng trao toàn bộ chứng từ hàng hoá cho người nhập khẩu để họ đi nhận hàng.
Ngân hàng thu tiền chuyển số tiền thu được (hay tờ hối phiếu đã được ký chấp nhận) sang ngân hàng phục vụ người xuất khẩu .
Ngân hàng thanh toán tiền hàng hay trao tờ hối phiếu đã được ký chấp nhận cho người xuất khẩu.
cách thanh toán nhờ thu kèm chứng từ thường không dùng vận đơn theo lệnh để người mua phải trả tiền cho NH hay chấp nhận trả tiền thì mới được nhận hàng.
Khi người mua trả tiền, ngân hàng ký hậu vận đơn, người mua mới nhận được hàng (đề phòng người mua nhận hàng không trả tiền hay kéo dài trả tiền).
1.3.3. cách thanh toán tín dụng chứng từ. (L/C).
1.3.3.1. Khái niệm:
Tín dụng chứng từ là một văn bản cam kết dùng trong thanh toán, trong đó một ngân hàng theo yêu cầu của một khách hàng (người yêu cầu mở tín dụng) sẽ trả tiền cho người thứ ba hay trả cho bất kỳ người nào theo lệnh của người thứ ba (người thụ hưởng) hay sẽ trả, chấp nhận, chiết khấu hối phiếu do người thụ hưởng phát hành hay cho phép ngân hàng khác trả tiền chấp nhận hay chiết khấu hối phiếu đó, khi xuất trình đầy đủ các chứng từ đã quy định và mọi điều khoản điều kiện của thư tín dụng đã được thực hiện đầy đủ.
cách thanh toán TDCT là sự thoả thận, trong đó ngân hàng mở thư tín dụng (ngân hàng bên nước mua hàng) theo yêu cầu của người mua hàng sẽ trả một số tiền nhất định cho một người khác người (người hưởng lợi, người bán hàng) hay chấp nhận hối phiếu người bán đã ký phát khi người bán xuất trình cho ngân hàng một số chứng từ thanh toán phù hợp với nội dung, điều kiện đã ghi trong thư tín dụng..
1.3.3.2. Nội dung của L/C
Số hiệu của L/C: Mỗi L/C có số hiệu khác nhau, có tác dụng để trao đổi thư từ, điện tín liên quan đến việc thực hiện L/C. Số hiệu này còn được dùng để ghi vào các chứng từ có liên quan trong bộ chứng từ thanh toán của L/C.
Địa điểm và ngày mở L/C:Là nơi ngân hàng mở L/C việc cam kết trả tiền cho người xuất khẩu. Ngày mở L/C là ngày bắt đầu tính thời hạn hiệu lực của L/C (ngày mà ngân hàng mở L/C chính thức chấp nhận đơn xin mở L/C của người nhập khẩu)
Loại L/C: Điều khiển tính chất, nhiệm vụ quyền lợi của các bên tham gia (các loại L/C, L/C có thể huỷ ngang, không thể huỷ ngang, tuần hoàn ứng trước, giáp lưng, đối ứng, thanh toán dần).
Tên điạ chỉ của những người có liên quan đến L/C.
Số tiền của L/C: Vừa được ghi bằng chữ , được ghi bằng số và thống nhất với nhau, tên của đơn vị tiền tệ phải được rõ ràng.
Thời hạn của L/C: thời hạn hiệu lực, thời hạn giao hàng.
Các nội dung về hàng hoá: tên hàng, số lượng, quy cách phẩm chất, giá cả bao bì.
Các nội dung về vận tải, giao nhận hàng hoá (FOB, CIF, CFR)…
1.3.3.3. Các loại thư tín dụng.
Thư tín dụng có thể huỷ ngang (Revocable L/C)
Thư tín dụng không thể huỷ ngang (Irrevocable L/C)
Thư tín dụng không thể huỷ ngang có xác nhận (Confirmed irrevocable L/C)
Thư tín dụng không thể huỷ ngang miễn truy đòi (irrevocable without recourse L/C)
Thư tín dụng chuyển nhượng (Transferable L/C)
Thư tín dụng điều khoản đỏ (Red clause credit)
Thư tín dụng tuần hoàn (Revoling L/C)
Thư tín dụng giáp lưng (Back to back L/C)
Thư tín dụng đối ứng (Reciprocab L/C)
Thư tín dụng dự phòng (Stand-by L/C)
Thư tín dụng thanh toán dần dần (Deferred payment L/C)
Tham gia vào cách thanh toán TDCT có các chủ thể sau: Người xuất khẩu, nhập khẩu, ngân hàng phát hành, ngân hàng thông báo, ngân hàng thanh toán…
Sơ đồ 4.1 : Quy trình nghiệp vụ thanh toán TDCT
(7)
(8)
Ngân hàng chuyển
Chứng từ
(Remitting bank)
Ngân hàng thu tiền
(Collecting Bank)
Người nhập khẩu
(Drawee)
Người xuất khẩu
(Drawer)
(9)
(10)
(2)
(6)
(5)
(3)
(1)
(4)
(hợp đồng)
Trong đó :
Trước hết người xuất khẩu và người nhập khẩu phải ký kết hợp đồng thương mại, lựa chọn điều khoản thanh toán là TDCT.
(1). Người nhập khẩu căn cứ vào hợp đồng thương mại, viết đơn đề nghị mở TDCT thư cho người xuất khẩu hưởng, gửi tới ngân hàng phục vụ mình.
(2). Ngân hàng phục vụ người nhập khẩu căn cứ vào đơn xin mở thư tín dụng, nếu đáp ứng các yêu cầu, ngân hàng sẽ phát hành thư tín dụng và thông qua ngân hàng phục vụ người xuất khẩu để thông báo tới người thụ hưởng.
(3). Ngân hàng thông báo khi nhận được thư tín dụng sẽ khẩn trương thông báo, chuyển giao thư tín dụng này cho người xuất khẩu.
(4). Người xuất khẩu nếu chấp nhận nội dung thư tín dụng đã mở tiến hành giao hàng theo điều kiện hợp đồng.
(5). Sau khi đã hoàn thành việc giao hàng, người xuất khẩu lập bộ chứng từ thanh toán thư tín dụng, gửi tới ngân hàng phục vụ mình đề nghị thanh toán.
(6). Ngân hàng này chỉ định là ngân hàng thanh toán, tiến hành kiểm tra bộ chứng từ nếu thấy phù hợp với các điều khoản trong thư tín dụng t...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status