Một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại Sở giao dịch I - Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam - pdf 27

Download miễn phí Đề tài Một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại Sở giao dịch I - Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam



Lời nói đầu . 1
Chương I - Lý luận chung về tín dụng và rủi ro tín dụng . 3
I. Những vấn đề cơ bản về tín dụng ngân hàng . 3
1. Khái niệm tín dụng ngân hàng . 3
2. Phân loại tín dụng ngân hàng . 4
3. Vai trò của tín dụng ngân hàng . 5
 3.1. Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với nền kinh tế . 6
 3.2. Vai trò của nghiệp vụ tín dụng đối với các NHTM . 8
II. Rủi ro trong hoạt động tín dụng của các Ngân hàng thương mại . 8
1. Quan điểm chung về rủi ro tín dụng . 8
2. Một số chỉ tiêu đo lường rủi ro tín dụng . 10
 2.1. Nợ quá hạn . 10
 2.2. Tổn thất tín dụng . 12
 2.3. Rủi ro tiềm năng . 12
3. Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng . 13
 3.1. Nhóm nguyên nhân khách quan . 13
 3.1.1. Môi trường tự nhiên . 14
 3.1.2. Môi trường kinh tế . 14
 3.1.3. Môi trường pháp lý . 14
 3.1.4. Sự quản lý vĩ mô của Nhà nước . 15
 3.2. Nhóm nguyên nhân chủ quan . 15
 3.2.1. Về phía khách hàng . 15
 3.2.2. Về phía ngân hàng . 17
4. Tác động của rủi ro tín dụng . 20
 4.1. Tác động của rủi ro tín dụng đến ngân hàng . 20
 4.2. Tác động của rủi ro tín dụng đối với nền kinh tế . 21
Chương II - Thực trạng tín dụng và rủi ro tín dụng tại Sở giao dịch I - Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam . 22
I. Khái quát chung về Sở giao dịch I - Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam . 22
1. Lịch sử hình thành và phát triển . 22
2. Cơ cấu tổ chức . 24
3. Tình hình hoạt động của Sở giao dịch trong thời gian qua . 27
II. Thực trạng hoạt động tín dụng và rủi ro tín dụng tại Sở. 34
1. Một số quy định chung đối với hoạt động tín dụng . 34
1.1. Quy trình cho vay . 34
1.2. Nguyên tắc cho vay . 37
1.3. Điều kiện vay vốn . 37
1.4. Đối tượng cho vay . 38
2. Thực trạng hoạt động tín dụng tại Sở giao dịch . 38
 2.1. Cơ cấu tín dụng theo loại cho vay . 38
 2.2. Cơ cấu tín dụng theo thành phần kinh tế . 42
 2.3. Cơ cấu tín dụng theo tính chất bảo đảm . 45
3. Thực trạng rủi ro tín dụng tại Sở giao dịch . 47
 3.1. Phân tích tình hình nợ quá hạn theo loại cho vay . 48
 3.2. Phân tích tình hình nợ quá hạn theo thành phần kinh tế . 51
 3.3. Phân tích tình hình nợ quá hạn theo khả năng thu hồi . 53
4. Đánh giá . 56
 4.1. Những kết quả đạt được . 57
 4.2. Những mặt còn hạn chế . 58
5. Nguyên nhân . 59
 5.1. Nguyên nhân khách quan . 59
 5.1.1. Môi trường tự nhiên . 60
 5.1.2. Môi trường kinh tế . 60
 5.1.3. Môi trường pháp lý . 61
 5.2. Nguyên nhân chủ quan . 62
 5.2.1. Từ phía khách hàng . 62
5.2.2. Từ phía ngân hàng . 63
Chương III - Một số giải pháp, kiến nghị nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại Sở giao dịch I - Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam . 68
I. Định hướng hoạt động của Sở giao dịch I - Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam trong năm 2002 . 68
II. Một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại Sở giao dịch I - Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam. 72
1. Nhóm giải pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng . 73
1.1. Thực hiện tốt công tác sàng lọc khách hàng trước khi
 cho vay . 73
1.2. Tăng cường công tác thu thập thông tin . 77
1.3. Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát các khoản vay . 77
1.4. Trích lập quỹ dự phòng rủi ro tín dụng . 78
1.5. Đa dạng hoá đầu tư . 79
1.6. Có chế độ thưởng phạt hợp lý đồng thời đẩy mạnh công tác đào
 tạo nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ tín dụng . 80
2. Nhóm giải pháp xử lý rủi ro tín dụng . 81
2.1. Đôn đốc giám sát các khoản nợ quá hạn . 81
 2.2. Đối với công tác thu nợ . 82
 2.3. Yêu cầu cổ phần hoá, cho thuê, bán, khoán doanh nghiệp . 82
 2.4. Yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp . 83
Kết luận . 89
Danh mục tài liệu tham khảo .





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:



Phòng thanh toán quốc tế là trung tâm thanh toán đối ngoại của Sở giao dịch NHĐT&PT Việt nam, trực tiếp tổ chức thực hiện nghiệp vụ thanh toán quốc tế cho khách hàng của Sở giao dịch và khách hàng của các chi nhánh chưa thực hiện thanh toán quốc tế trực tiếp, đồng thời là trung tâm chuyển tiếp cho các chi nhánh NHĐT&PT trong hệ thống
Tham mưu cho ban Giám đốc Sở giao dịch về thực hiện nghiệp vụ thanh toán quốc tế và dịch vụ kinh doanh đối ngoại theo hướng dẫn chỉ đạo của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt nam. Thực hiện các nhiệm vụ mua bán, chuyển đổi ngoại tệ và các dịch vụ Ngân hàng đối ngoại khác theo quy định của Tổng giám đốc, thực hiện các dịch vụ thanh toán quốc tế, thực hiện dịch vụ Ngân hàng quốc tế khác.
Phòng Tổ chức hành chính kho quỹ:
Nhiệm vụ chủ yếu là tổ chức, quản lý cán bộ, tuyển chọn nhân viên, quản lý việc thu chi các quỹ lương, thưởng...
Phòng Giao dịch:
Gồm có các quỹ tiết kiệm - quỹ tiết kiệm số 1 tại 35 Hàng Vôi, quỹ tiết kiệm số 2 tại 3 Hàng Vôi, quỹ tiết kiệm số 3 tại 194 Trần Quang Khải, quỹ tiết kiệm số 4, 5 tại 53 Quang Trung; và tổ cho vay cầm cố.
Phòng Kiểm soát nội bộ:
Thực hiện công tác kiểm soát trong nội bộ các hoạt động kinh doanh tại Sở Giao Dịch theo quy chế của ngành, của pháp luật cũng như của bản thân Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam.
Phòng Điện toán:
Chịu trách nhiệm quản lý về mặt kỹ thuật các tài sản máy móc, thiết bị... của Sở Giao Dịch, thực thi các kế hoạch đầu tư sửa chữa, cải tạo cơ sở vật chất của Sở Giao Dịch.
Tình hình hoạt động của Sở Giao Dịch trong thời gian qua:
Năm 2001, nền kinh tế nước ta phát triển ổn định có mức tăng trưởng cao hơn các năm trước, cơ cấu kinh tế có những bước chuyển dịch tích cực việc huy động các nguồn vốn cho đầu tư đạt kết quả khá. Bên cạnh những thuận lợi cơ bản, nước ta cũng phải đương đầu với những khó khăn, biến động phức tạp. Nhận thức được điều đó ngay từ đầu năm 2001, Sở giao dịch đã xây dựng kế hoạch kinh doanh với tốc độ tăng trưởng cao tất cả các mặt và đã đạt được những kết quả so với năm 2000 như sau:
Bảng 1: Kết quả kinh doanh của Sở giao dịch Đơn vị: Triệu đồng
Năm
Chỉ tiêu
1999
2000
2001
Số tiền
Tỷ trọng (%)
Số tiền
Tỷ trọng (%)
Số tiền
Tỷ trọng (%)
1. Tổng thu nhập
431.312
100,00
541.598
100,00
552.430
100,00
- Lãi cho vay
332.426
77,06
417.425
77,07
425.774
77,08
- Lãi tiền gửi
46.611
10,08
58.529
10,81
59.700
10,81
- Thu dịch vụ
10.751
3,23
15.012
2,77
20.839
3,77
- Thu khác
41.516
9,63
50.632
9,35
46.117
8,34
2. Tổng chi phí
380.415
100,00
478.387
100,00
481.580
100,00
- Trả lãi tiền gửi
201.625
29,70
253.543
53,00
255.236
53,00
- Trả lãi tiền vay
113.001
53,01
142.099
29,73
143.047
29,73
- Chi phí khác
65.789
17,29
82.745
17,27
83.297
17,27
3. Lợi nhuận
50.897
63.202
70.850
Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh
Qua kết quả tại Bảng 1 cho thấy thu nhập hàng năm của Sở tăng lên, tuy chi phí có tăng theo nhưng lợi nhuận vẫn tăng một cách rõ rệt. Điều đó đã chứng minh rằng tình hình hoạt động của Sở ngày càng hiệu quả. Ngoài ra, Sở đang cố gắng thay đổi tỷ trọng dịch vụ trong tổng thu nhập, tỷ trọng này tăng lên và trong năm 2001 chiếm 3,77% tương ứng với số tiền là 20.839 triệu đồng. Xu hướng chung trong tương lai, Sở sẽ cố gắng tăng thêm các dịch vụ tiện ích như ATM, Home Banking... để tạo thu nhập cho ngân hàng. Để biết rõ hơn về hoạt động của Sở đã tạo ra lợi nhuận như thế nào chúng ta sẽ lần lượt nghiên cứu các hoạt động sau:
Nguồn vốn huy động
Đây là một hoạt động tiền đề và tạo ra động lực để các hoạt động tín dụng, dịch vụ... của Sở có thể thực hiện được. Vốn được Sở huy động từ nhiều nguồn khác nhau, từ nhiều mục đích khác nhau được thể hiện trên bảng sau:
Bảng 2: Cơ cấu nguồn vốn huy động tại Sở giao dịch Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 1999
Năm 2000
Năm 2001
Số tiền
(±)
SS (%)
Số tiền
(±)
SS (%)
TG khách hàng
+ TG có KH
+ TG không KH
1.156
262
894
1.485
422
1.063
329
160
169
128
161
119
1.953
633
1.320
468
211
257
132
150
124
TG dân cư
+ Tiết kiệm
+ Kỳ phiếu
+ Trái phiếu
2.571
1.564
467
540
3.727
1.916
728
1.083
1.156
352
261
543
145
123
156
200
4.392
2.350
904
1.139
665
433
156
56
118
123
121
105
Huy động khác.
33
31
-2
96
97
66
308
Tổng cộng
3.760
5.339
1.579
142
6.651
1.316
124
Nguồn: Phòng nguồn vốn kinh doanh
Qua bảng 1: Ta thấy rằng tình hình huy động vốn của Sở Giao Dịch ngày càng tăng qua các năm. Nó thể hiện năm 1999 tổng nguồn vốn huy động là 3.760 tỷ VND, sang năm 2000 tăng lên 1.579 tỷ VND hay tăng 42% (tổng huy động trong năm 2000 là 5.339 tỷ VND) so với năm 1999. Tốc độ tăng này được giữ vững và có phần mở rộng thêm sang năm 2001, tổng vốn huy động là 6.651 tỷ VND tăng 24% (hay tăng 1.312 tỷ VND ) so với năm 2000. Nó thể hiện qua từng hình thức huy động sau.
Với huy động nhờ tiền gửi của khách hàng: năm 2000 đạt 1.485 tỷ VND tăng 28% tương đương với 329 tỷ VND. Trong đó: tiền gửi không kỳ hạn tăng 69% tương đương 119 tỷ VND, tiền gửi có kỳ hạn tăng 61% tương đương 161 tỷ VND nhưng mức tăng này lại bị giảm sút sang năm 2001 chỉ còn 32% tương đương với 467 tỷ VND trong đó, tiền gửi có kỳ hạn tăng 24% tương đương 258 tỷ VND. Tiền gửi không kỳ hạn tăng 50% tương đương 211 tỷ VND.
Với nguồn huy động từ tiền gửi của dân cư: năm 1999 đạt 2.572 tỷ VND sang năm 2000 đạt 3.728 tỷ VND tăng 45% (hay 1.156 tỷ VND), năm 2001 đạt 4.393 tỷ VND tăng 18% (hay 666 tỷ VND) so với năm 2000. Có thể đưa ra một số nguyên nhân làm tiền gửi dân cư của Sở Giao Dịch tăng nhanh trong những năm qua là: cơ hội đầu tư ít, lãi suất ít biến động..., Sở đã khắc phục được các yếu điểm, tập trung mở rộng mạng lưới huy động, áp dụng các chính sách lãi suất linh hoạt, manh tính cạnh tranh, phối hợp chặt chẽ các mặt nghiệp vụ khác với công tác huy động vốn. Nâng cao chất lượng và mở rộng dịch vụ khách hàng.
Tín dụng
Đến 31/12/01, dư nợ tín dụng là 5.224 tỷ đồng tăng trưởng là 6.63% so với 31/12/00 số tuyệt đối tăng là 325 tỷ đồng.
Bảng 3: Phân theo kỳ hạn cho vay (31/12/01)
Loại cho vay
Tổng hợp
31/12/01
% 31/12/00
Dư nợ cho vay ngắn hạn
1.310 tỷ đồng
139,66
Dư nợ cho vay trung và dài hạn
2.840 tỷ đồng
88,28
Trong đó: DN CV TDH TM
1.813 tỷ đồng
249,72
Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2001
Phân theo nội ngoại tệ (31/12/2001)
Dư nợ cho vay bằng nội tệ đạt 2.676 tỷ đồng, chiếm 51,25% tổng dư nợ cho vay. Dư nợ cho vay bằng ngoại tệ chiếm 48,75% tổng dư nợ cho vay (quy đổi sang VNĐ) ước đạt 2.546 tỷ đồng.
Công tác khách hàng:
Tổ chức tốt Hội nghị khách hàng từ đầu năm, thực hiện kế hoạch tiếp xúc trực tiếp với khách hàng ngay sau hội nghị để nắm bắt nhu cầu khách hàng. Có chính sách khách hàng linh hoạt, tăng cường các dịch vụ mới đáp ứng nhu cầu khách hàng, tìm kiếm khách hàng mới, đặc biệt chú trọng tìm kiếm có hoạt động xuất khẩu, phối hợp thực hiện công tác khách hàng giữa các bộ phận đồng bộ, nhịp nhàng và phát huy hiệu quả. Kết quả là trong năm đã tăng trưởng 613 khách hàng là doanh nghiệp Nhà nước và công ty TNHH
Trong đó: Khách hàng quan hệ tín dụng: 54
Khách hàng có quan hệ tiền g
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status