Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả cho vay dự án phát triển tại Ngân hàng đầu tư và phát triển Hà nội, chi nhánh Thanh Trì - pdf 27

Download miễn phí Đề tài Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả cho vay dự án phát triển tại Ngân hàng đầu tư và phát triển Hà nội, chi nhánh Thanh Trì



 
LỜI NÓI ĐẦU 1
Chương I: Một số vấn đề cơ bản về cho vay dự án phát triển NHĐT & PT 3
1. Vai trò của dự án phát triển 3
a. Khái niệm dự án phát triển
b. Vai trò của dự án phát triển
2. NHĐT & PT với vai trò tài trợ cho dự án phát triển 7
II/ Một vài chỉ tiêu cơ bản phản ánh hiệu quả cho vay dự án phát triển 9
1. Thực hiện tốt quy trình thẩm định dự án phát triển 9
a. Vì sao phải thẩm định dự án phát triển trong ngân hàng
b. Nội dung thẩm định dự án phát triển
+ Nguyên tắc thẩm định
+ Qui trình thẩm định
+ Phương pháp thẩm định
2. Lãi suất, hạn mức cho vay, thời hạn cho vay 27
a. Lãi suất
b. Hạn mức vay vốn
c. Thời hạn vay vốn
3. Quản lý món vay 30
a. Vai trò quản lý món vay
b. Quy trình quản lý
Chương II: Hiệu quả cho vay dự án phát triển tại NHĐT & PT Hà Nội - chi
 nhánh Thanh Trì 37
A. Một số nét đặc trưng của NHĐT & PT Hà Nội- chi nhánh Thanh Trì 37
I/ Giới thiệu chung 37
II/ Tình hình huy động và sử dụng vốn 39
B. Quá trình cho vay và thực trạng cho vay đối với dự án cải tạo nhà máy xi măng Yên Thế 41
I. Thẩm định dự án đầu tư chiều sâu nhà máy xi măng Yên Thế từ công suất 20.000T/năm 41
1. Thẩm định doanh nghiệp vay vốn 41
1.1. Về tổ chức sản xuất kinh doanh 41
1.2. Phân tích tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 42
2. Thẩm định dự án vay vốn 47
2.1. Cơ sở pháp lý của dự án 47
2.2. Phân tích dự án 48
3. Nhận xét đánh giá chung 56
II. Quản lý món vay của dự án 57
1. Thực hiện phát vay 57
2. Kiểm tra đảm bảo nợ vay 58
3. Thu nợ, thu lãi 58
4. Phân tích tín dụng thường xuyên 58
III. Những mặt còn hạn chế trong quá trình cho vay dự án đầu tư chiều sâu nhà máy Yên Thế nâng công suất từ 20.000T/năm lên 40.000T/năm 59
1. Công tác thẩm định 59
2. Công tác quản lý món vay 63
Chương III: Những vấn đề còn tồn tại về hiệu quả cho vay dự án phát triển tại NH ĐT và PT Thanh Trì 64
I. Định hướng hoạt động của ngân hàng 64
II. Giải pháp 66
III. Kiến nghị nâng cao hiệu quả cho vay 68
KẾT LUẬN 70
 
 
 
 
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


t chi phí bình quân đầu vào thấp hơn bất cứ một NHTM nào và thực hiện cho vay các dự án phát triển mà vẫn đảm bảo lợi nhuận cho ngân hàng. Lãi suất NHĐT và phát triển cho các dự án phát triển càng thấp bao nhiều chứng tỏ rằng hoạt động của ngân hàng càng hiệu quả bấy nhiều. Không những thế, lãi suất càng thấp thì càng nhiều dự án có tính khả thi và ngân hàng sẽ cho vay được càng nhiều, tạo ra khả năng sinh lời càng cao cho cả dự án và cả ngân hàng.
Lãi suất cho vay các dự án phát triển là thước đo cho khả năng hoạt động tìm kiếm nguồn vốn và hiệu quả cho vay của các dự án. Lãi suất cho vay thấp mà ngân hàng vẫn hoạt động tốt, vẫn tồn tại có nghĩa là ngân hàng làm ăn thực sự có hiệu quả. Lúc này sẽ đảm bảo cả khả năng sinh lời và khả năng phát triển cho ngân hàng.
b) Hạn mức vay vốn:
Hạn mức vay vốn thể hiện quy mô hoạt động của ngân hàng. Đối với cá dự án phát triển thường lớn đòi hỏi một nguồn vốn nhiều mà không một cá nhân nào có thể đáp ứng được. Khi vốn đầu tư vào các dự án không đủ thì tất nhiên là dự án không thể thực hiện được cho dù dự án đó mang lại cả hiệu quả kinh tế lẫn hiệu quả xã hội rất cao. Một ngân hàng với hạn mức vay vốn cao có nghĩa là có khả năng đáp ứng được nhu cầu về vốn cho nhiều dự án vì thế khả năng cho vay được nhiều hơn. Và như vậy nó không để mất cơ hội cho vay các dự án mang lại hiệu quả cho đất nước, có tính chất xã hội cao như những công trình lớn mang tầm cỡ quốc gia, quốc tế: dự án đường dây tải điện 500 KV, dự án trồng rừng bảo vệ môi trường ... tạo ra nhiều khả năng sinh lời. Hiệu quả của dự án cũng chính là hiệu quả của ngân hàng.
Thực tế đã chỉ ra cho chúng ta thấy rằng có rất nhiều dự án phát triển khi thẩm định hoàn toàn có hiệu quả , có tính khả thi lớn song do thiếu vốn, do cung cấp vốn không kịp thời đầu tư theo kiểu "nhỏ giọt" đã làm cho dự án dở dang hay có hoạt động thì cũng không hiệu quả vì đến lúc đủ vốn cho dự án vận hành thì thời cơ đã bị mất.
Khi một ngân hàng có hạn mức vay vốn cao, có nghĩa là có nguồn vốn lớn, hạn mức vay vốn cao không chỉ phản ánh độ bền vững của ngân hàng mà còn phản ánh được cơ hội sinh lời hay hiệu quả tín dụng đầu tư phát triển của ngân hàng.
Để có được những hạn mức cho vay vốn lớn ngân hàng phải tìm kiếm được nguồn vốn lớn từ các tổ chức tài trợ. Cá tổ chức này chỉ cho ngân hàng vay nhiều khi họ thấp rằng NH thực sự làm ăn có hiệu quả các dự án phát triển mà ngân hàng cho vay là tốt và thu hồi được vốn .
c) Thời hạn vay vốn:
Đã là dự án thì không thể ngày 1 ngày 2 mà xong được, với các dự án phát triển thì lại càng đòi hỏi thời gian dài hơn .Từ khi hình thành ýtưởng về dự án cho đến khi lập xong báo cáo khả thi, qua cá cấp xét duyệt được thực hiện phải mất hơn một năm và khi xây dựng hoàn thành xong công trình thì phải thêm vài 3 năm nữa mới vận hành được tất nhiên thành quả đó phải được sử dụng và đem lại lợi ích trong thời gian rất dài. Như trên đã nói , nguồn vốn mà ngân hàng cho vay dự án là lớn, chính vì thế thời gian thu hồi vốn không phải là ngắn, các dự án càng lớn thì thời gian vay vốn đòi hỏi càng dài vì phải cần nhiều năm mới trả được hết lượng vốn vay. Như chúng ta đã biết, thời hạn cho vay thưòng tỷ lệ thuận với độ rủi ro của ngân hàng . Ngân hàng cho vay một dự án với nguồn vốn lớn, thời hạn dài thì độ rủi ro rất cao, thông thường nó được đánh đổi bởi một lãi suất cho vay rất cao. Song đây là các dự án phát triển cho nên không thể nâng lãi suất cho vay lên được. Khi ngân hàng đã hạt động đạt được tới mức thời hạn cho vay dài có nghĩa là ngân hàng đã có một cái gì đó khá chắc chắn để đảm bảo rằng món vay này sẽ được hoàn trả như trong hợp đồng. Các khoản đảm bảo này có thể là được thực hiện công tác thẩm định tốt cho nên những dự kiến là khả thi, quản lý cho vay tốt cho nên nếu có bất trắc xảy ra có thể xử lý kịp thời thu hồi được món mợ và cũng có thể là các khoản đảm bảo cho món vay này tốt... nói chung thời hạn cho vay càng dài thì càng chứng tỏ được rằng hiệu quả cho vay các dự án phát triển của ngân hàng là tốt.
Bên cạnh đó, cùng một dự án nếu thời hạn cho vay ngắn hơn thì không thể cho vay được vì lúc đó dự án chưa đủ thời gian thu hồi vốn, thậm chí nếu huy động từ các nguồn khác cũng không đủ để trả nợ trong khoảng thời gian đó. Bởi vậy thời gian vay vốn càng dài thì càng có nhiều dự án được vay hay nói cách khác ngân hàng càng có điều kiện cho vay nhiều hơn càng tạo ra khả năng sinh lời cho ngân hàng.
Nói tóm lại, hiệu quả cho vay các dụ án phát triển ở ngân hàng không chỉ được xem xét trên góc độ là dự án đó sẽ đem lại lợi nhuận cho ngân hàng, sẽ thu hồi được vốn như cam kết mà nó còn được đo bởi giá trị mà dự án sẽ mang lại cho nền kinh tế quốc dân , cho xã hội. Chính vì thế với một lãi suất thấp với một hạn mức cho vay cao, thời hạn vay vốn dài ngân hàng đã tạo ra cho các dự án phát triển một khả năng sinh lời cao hơn, sẽ mang lại cho xã hội một cuộc sống đầy đủ phồn vinh hơn và một lần nữa chúng ta phải khẳng định rằng hiệu quả của dự án cũng chính là hiệu quả của ngân hàng.
Ngân hàng cho vay các dự án phát triển với lãi suất thấp, hạn mức cao, và thời gian dài còn phản ánh được khả năng tìm kiếm các nguồn tài trợ, khả năng quản lý tài sản nợ rất tốt vì ngân hàng chủ yếu là sử dụng tiền từ các nguồn này để cho vay các dự án phát triển.
3. Quản lý món vay
a) Vai trò của quản lý món vay:
Sau khi thực hiện công tác thẩm định, xét duyệt, ký kết hợp đồng tín dụng ngân hàng thực hiện công tác phát tiền vay và sau đó là thu hồi vốn vay. Giai đoạn thẩm định chỉ là quá trình kiểm tra xem xét đánh giá khả năng trả nợ của dự án, tất cả chỉ là dự tính. Còn giai đoạn này ngân hảng mới thực sự bỏ tiền ra cho dự án. Giai đoạn quản lý món vay này rất quan trọng vì các rủi ro thường xảy ra ; các rủi ro tiềm ẩn trong lúc thẩm định đến bây giờ mới bộc lộ rõ công tác quản lý món vay kéo dài suốt qúa trình thực hiện dự án, vận hành dự án đến khi trả hết nợ gốc, lãi và thực hiện đầy đủ nghĩa vụ hợp đồng. Mục đích của quản lý món vay là để đảm bảo cho hợp đồng tín dụng được thực hiện theo đúng ký kết. Nói cách khác là ngân hàng thu hồi được nợ và lãi như dự kiến.
Khi thẩm định dự án, tất cả những gì mà ngân hàng xem xét và đánh giá chỉ là dự kiến không có gì đảm bảo chắc chắn rằng khi dự án đi vào vận hành đúng như dự kiến cả. Chính vì thế, ngân hàng phải luôn giám sát dự án để đánh giá được mức độ rủi ro của dự án, đặc biệt là các rủi ro tiềm ẩn để nhanh chóng có biện pháp giải quyết kịp thời.
Việc quản lý món vay không chỉ giúp cho ngân hàng bảo toàn vốn, có được lợi nhuận mà còn giúp cho doanh nghiệp tránh được những rủi ro đáng tiếc. Chính sự quản lý thường xuyên chặt chẽ sẽ giúp ngân hàng nhìn nhận nhanh chóng những sai lệch trong quá trình xây dựng và vận hành dự án. Từ đó ngân hàng sẽ tư vấn cho doanh nghi
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status