Hoàn thiện công tác kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty Cơ Khí Quang Trung - pdf 27

Download miễn phí Đề tài Hoàn thiện công tác kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty Cơ Khí Quang Trung



Lời mở đầu 1
Phần I: Cơ sở lý luận của hạch toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ trong doanh nghiệp sản xuất 3
1. Những vấn đề lý luận chung về thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ 3
1.1. Các khái niệm liên quan 3
1.2. Phương pháp tính giá thành phẩm 7
2. Hạch toán chi tiết thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ 10
2.1. Hạch toán chi tiết thành phẩm 10
2.2. Hạch toán chi tiết tiêu thụ thành phẩm 13
3. Hạch toán tổng hợp 14
3.1. Hạch toán tổng hợp thành phẩm 14
3.2. Hạch toán tổng hợp tiêu thụ thành phẩm 16
3.2.2. Doanh nghiệp áp dụng phương pháp kiểm kê định kỳ và tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ 22
3.2.3. Trường hợp doanh nghiệp áp dụng tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp 23
3.3. Hạch toán chiết khấu thanh toán và giảm trừ doanh thu 23
3.4. Hạch toán các khoản dự phòng 25
3.5. Hạch toán chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp và xác định kết quả tiêu thụ 27
4. Chuẩn mực kế toán quốc tế và phương pháp hạch toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ ở một số nước trên thế giới 34
4.1. So sánh chuẩn mực về hàng tồn kho và doanh thu giữa Quốc tế và Việt Nam 34
4.2. So sánh phương pháp hạch toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm giữa kế toán Pháp và kế toán Việt Nam 35
4.3. So sánh phương pháp hạch toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm của kế toán Mỹ 37
4.4. Một số điểm cần quan tâm giữa chuẩn mực kế toán và cơ chế tài chính cũng như hạn chế trong hạch toán 39
5. Các hình thức sổ kế toán 40
5.1. Đối với doanh nghiệp áp dụng sổ theo hình thức “Nhật ký chung”. 40
5.2. Đối với doanh nghiệp áp dụng sổ theo hình thức “Nhật ký – sổ cái”: 41
5.3. Đối với doanh nghiệp áp dụng sổ theo hình thức “Chứng từ – ghi sổ”: 42
5.4. Đối với doanh nghiệp áp dụng sổ theo hình thức “Nhật ký chứng từ”: 43
Phần II: Thực trạng hạch toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm tại công ty Cơ khí Quang Trung 44
1. Giới thiệu về công ty 44
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty 44
1.2. Tổ chức hoạt động sản xuất và quy trình sản xuất sản phẩm 46
1.3. Đặc điểm tổ chức quản lý 48
1.4. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán 50
2. Hạch toán chi tiết thành phẩm 56
2.1. Đặc điểm hạch toán thành phẩm 56
2.2. Phương pháp hạch toán chi tiết thành phẩm 60
3. Hạch toán tổng hợp thành phẩm: 66
3.1. Tài khoản sử dụng: 66
3.2. Nội dung hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu 66
4. Hạch toán tiêu thụ thành phẩm 69
4.1. Một số cách tiêu thụ tại công ty 69
4.2. Hạch toán doanh thu bán hàng 70
4.3. Hạch toán giá vốn hàng bán 74
4.4. Hạch toán các khoản giảm trừ doanh thu 75
4.5. Hạch toán thuế giá trị gia tăng phải nộp 80
4.6. Hạch toán phải thu của khách hàng 88
5. Hạch toán chi phí bán hàng 91
5.1. Hạch toán chi tiết chi phí bán hàng 91
 5.2. Hạch toán chi phí bán hàng 98
6. Hạch toán chi phí quản lý doanh nghiệp 94
6.1. Hạch toán chi tiết chi phí quản lý doanh nghiệp 94
6.2. Hạch toán tổng hợp chi phí quản lý doanh nghiệp 97
7. Hạch toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho và phải thu khó đòi 99
8. Hạch toán xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm 99
Phần III: Phương hướng hoàn thiện hạch toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ 102
1. Đánh giá khái quát tình hình tổ chức hạch toán kế toán tại công ty Cơ khí Quang Trung 102
1.1. Thành tựu đạt được 102
1.2. Những tồn tại 103
2. Kiến nghị 106
2.1. Cơ giới hoá trong công tác kế toán 106
2.2. Tính giá nhập kho 109
2.3. Mở hệ thống tài khoản 109
2.4. Hạch toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp 110
2.5. Hạch toán chi phí bảo hành 113
2.6. Trích lập dự phòng 114
2.6. cách tiêu thụ và chính sách áp dụng linh hoạt 117
2.7. Sổ kế toán chi tiết 119
Kết luận 121
Tài liệu tham khảo 122
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


rộng 1512 m2;
Phân xưởng thiết bị công nghiệp: 2592 m2.
Ba phân xưởng này chủ yếu là gia công cơ khí theo các yêu cầu của các hợp đồng sản xuất kinh doanh.
Ngoài ra, công ty có 2 xí nghiệp:
Xí nghiệp sản xuất ống thép hàn: chuyên sản xuất ống thép hàn để cung cấp cho thị trường trên cả nước;
Xí nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu tổng hợp: là xí nghiệp thực hiện nhiệm vụ mua bán nhập khẩu các mặt hàng phôi thép của công ty Chi nhánh tại TP. HCM là văn phòng giao dịch giới thiệu sản phẩm của công ty.
Sơ đồ 17: Sơ đồ tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh
Công ty Cơ khí Quang Trung
Chi nhánh tại TP.HCM
Xí nghiệp sản xuất ống thép hàn
Xí nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu tổng hợp
Phân xưởng
thiết bị áp lực
Phân xưởng
thiết bị công nghiệp
Phân xưởng
cơ khí
1.3. Đặc điểm tổ chức quản lý
Công ty Cơ khí Quang Trung là một đơn vị hạch toán kinh doanh độc lập thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh do Nhà nước giao. Do vậy bộ máy quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cũng có những điểm giống với nhiều đơn vị khác. Đứng đầu Công ty là Ban giám đốc, bao gồm: một Giám đốc và ba Phó giám đốc.
1.3.1. Chức năng nhiệm vụ của ban giám đốc
- Giám đốc: là thay mặt pháp nhân của doanh nghiệp, người đứng đầu doanh nghiệp chịu trách nhiệm trước cơ quan quản lý của cấp trên và pháp luật về điều hành mọi mặt hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty và trực tiếp phụ trách các phòng ban các bộ phận sản xuất kinh doanh trong toàn công ty.
- Phó giám đốc kỹ thuật: Chịu trách nhiệm trước Giám đốc về các mặt kỹ thuật, công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm, cải tiến và thiết kế sản phẩm mới, quy trình công nghệ mới, xây dựng các chỉ tiêu định mức về khoa học kỹ thuật cho từng sản phẩm, nghiên cứu xây dựng các phương án, đầu tư chiều sâu và định hướng chiến lược cho sản phẩm của công ty, đồng thời phụ trách công tác đào tạo nâng cấp bồi dưỡng trình độ của công nhân viên kỹ thuật trong toàn công ty.
- Phó giám đốc sản xuất: Phụ trách khâu sản xuất kinh doanh, chỉ đạo sản xuất thực hiện theo đúng kế hoạch của Công ty, nắm được các kế hoạch chiến lược sản xuất trung dài hạn, tiến độ bán hàng, doanh thu của công ty..., phụ trách điều hành các phân xưởng sản xuất trong Công ty.
- Phó giám đốc kinh doanh kiêm Giám đốc Xí Nghiệp Kinh Doanh XNK Tổng hợp: trực tiếp chỉ đạo khối kinh tế các phòng ban chức năng bộ phận kinh doanh dịch vụ. Chịu trách nhiệm chỉ đạo xây dựng kế hoạch năm, kế hoạch dài hạn của Công ty, phụ trách công tác cung cấp vật tư, nguyên nhiên vật liệu và tiêu thụ sản phẩm. Chịu trách nhiệm công tác đối ngoại, giao dịch mở rộng thị trường, liên doanh liên kết nhằm mở rộng sản xuất kinh doanh của Công ty theo hướng đa phương hoá chủng loại sản phẩm về loại hình kinh doanh.
1.3.2. Chức năng của các phòng ban
Phòng ban là đơn vị chuyên môn nghiệp vụ có trách nhiệm tham mưu giúp việc cho ban giám đốc trong việc điều hành quản lý công ty và thực hiện chức năng chuyên môn nhằm chấp hành và thực hiện tốt các chế độ quản lý kinh tế, chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước và cơ quan chủ quản theo đúng pháp luật
+ Phòng tài chính kế toán: chịu trách nhiệm về công tác hạch toán kế toán toàn bộ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong toàn công ty theo đúng chế độ và chuẩn mực kế toán do Bộ Tài Chính ban hành
+ Phòng tổ chức lao động: Tham mưu nghiên cứu xây dựng và hoàn thiện bộ máy quản lý Công ty, lập kế hoạch và tổ chức đào tạo nâng bậc tuyển dụng lao động, theo dõi bố trí hợp lý, sử dụng lao động có hiệu quả, giải quyết thực hiện các chế độ nghỉ hưu đối với người lao động.
+ Phòng khoa học kỹ thuật: Theo dõi, cải tiến thiết bị công nghệ sản xuất, đảm bảo chất lượng sản phẩm, bảo đảm thiết bị máy móc hoạt động có hiệu quả, xây dựng định mức kinh tế kỹ thuật, nội quy an toàn và quy trình vận hành các thiết bị một cách có hiệu quả nhất.
+ Phòng bảo vệ quân sự: Chịu trách nhiệm bảo vệ an toàn về tài sản thiết bị vật tư trong Công ty, thực hiện công tác quân sự của Công ty.
Sơ đồ 18: Sơ độ bộ máy quản lý
Giám đốc Công ty
Phó Giám đốc kinh doanh
Phó Giám đốc kỹ thuật
Phó Giám đốc sản xuất
Phòng bảo vệ
Phòng Khoa học kỹ thuật
Phòng Tổ chức lao động
Phòng Tài chính kế toán
Quan hệ chỉ đạo
Quan hệ tác nghiệp
1.4. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán
1.4.1. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán
Phòng kế toán tài chính của công ty bao gồm 5 cán bộ có trình độ chuyên môn và việc tổ chức bộ máy kế toán của công ty theo nguyên tắc tập trung (toàn bộ công việc kế toán được tập trung tại phòng tài chính kế toán của công ty từ việc kiểm tra chứng từ, ghi sổ chi tiết, ghi sổ tổng hợp... Nhờ vậy kế toán công ty có thể nắm bắt được toàn bộ thông tin kế toán đã thu được, trên cơ sở đó có thể kiểm tra, đánh giá, chỉ đạo kịp thời hoạt động trên toàn công ty và giúp cho việc kiểm tra, xử lý thông tin kế toán được tiến hành kịp thời đầy đủ, chặt chẽ.
- Kế toán trưởng công ty: chịu trách nhiệm bao quát chung, tổ chức, kiểm tra công tác hạch toán kế toán toàn công ty. Với chức năng này kế toán trưởng là người giúp việc cho giám đốc về công tác chuyên môn, nghiệp vụ kế toán trong công tác quản lý.
- Kế toán tổng hợp: phụ trách các phần hành kế toán như tình hình tăng Giảm TSCĐ, lương phải trả cho cán bộ công nhân viên và theo dõi công nợ phải trả của Công ty. Cuối tháng tổng hợp lên báo cáo tài chính.
- Kế toán quỹ kiêm kế toán tạm ứng: chịu trách nhiệm lưu giữ, quản lý số lượng tiền mặt hiện có tại doanh nghiệp theo số chi và thu từng ngày.
- Kế toán thanh toán kiêm kế toán vật liệu: thường xuyên kiểm soát, thông báo tình hình thu chi, liên hệ với các bộ phận có nhu cầu sử dụng tiền mặt đảm bảo chế độ thanh toán và theo dõi tình hình vật liệu về số lượng và giá cả định mức,tiêu hao định mức tiêu hao vật liệu, liên hệ với các bộ phận thu mua.
- Kế toán tiêu thụ kiêm Kế toán công nợ phải thu: có nhiệm vụ hạch toán chi tiết và tổng hợp thành phẩm,lập bảng kê số 11, NKCT số 8 và theo dõi tình hình công nợ phải thu.
Sơ đồ19: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty Cơ khí Quang Trung.
Kế toán trưởng
Kế toán tổng hợp
Thủ quỹ
Kế toán
Thanh toán kiêm kế toán vật liệu
Kế toán
Quỹ kiêm kế toán tạm ứng
Kế toán
Tiêu thụ kiêm kế toán công nợ phải thu
Quan hệ chỉ đạo
Quan hệ tác nghiệp
Quan hệ báo sổ
1.4.2. Hệ thống chứng từ kế toán áp dụng trong doanh nghiệp:
Lao động tiền lương:
Bảng chấm công;
Bảng thanh toán tiền lương;
Bảng thanh toán tiền BHXH;
Hợp đồng giao khoán;
Hàng tồn kho:
Phiếu nhập kho;
Phiếu xuất kho;
Biên bản kiểm nghiệm vật tư, sản phẩm, hàng hoá;
Thẻ kho;
Phiếu tính giá thành thành phẩm theo đơn đặt hàng.
Bán hàng:
Hoá đơn GTGT;
Tiền tệ:
Phiếu thu;
Phiếu chi;
Giấy đề nghị tạm ứng;
Giấy thanh toán tiền tạm ứng;
Bảng kiểm kê quỹ.
Tài sản cố định:
Biên bản giao nhận TSCĐ;
Thẻ TSCĐ;
Biên bản thanh lý TSCĐ.
1.4.3. Hệ thống tài khoản doanh nghiệp đang áp dụng:
Hiện nay công ty đang áp dụng h...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status