Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại Công ty xe dập, xe máy Đống Đa Hà Nội - pdf 27

Download miễn phí Đề tài Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại Công ty xe dập, xe máy Đống Đa Hà Nội



Lời nói đầu 1
PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY XE ĐẠP XE MÁY ĐỐNG ĐA HÀ NỘI 3
I- Đặc điểm chung tại công ty xe đạp-xe máy đống đa Hà Nội 3
1- Lịch sử hành thành và phát triển 3
2- Đặc điểm hoạt động kinh doanh tại công ty 5
2.1- Ngành nghề và sản phẩm kinh doanh của công ty 5
2.2- Thị trường kinh doanh và chiến lược phát triển kinh doanh của công ty 5
2.3- Quan hệ với các bên liên quan 8
2.4- Kết quả hoạt động qua các thời kỳ 9
3- Bộ máy quản lý và sản xuất kinh doanh ở công ty 10
3.1- Đặc điểm lao động và cơ cấu lao động ở công ty 10
3.2- Mô hình tổ chức quản lý 11
3.3- Nhiệm vụ và chức năng của từng bộ phận 12
3.4- Mối quan hệ giữa các bộ phận trong bộ máy quản lý 16
3.5- Quy trình về công nghệ sản xuất và đặc điểm về máy móc thiết bị, vốn sản xuất 17
II- ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY 21
1- Đặc điểm quản lý tài chính và phân cấp quản lý tài chính tại công ty 21
2- Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán 21
2.1- Mô hình tổ chức bộ máy kế toán 22
2.2- Số lượng lao động kế toán và cơ cấu lao động kế toán 22
3. Vận dụng kế toán tại công ty 23
3.1. Chế độ chứng từ. 23
3.2. Chế độ tài khoản kế toán 23
3.3. Sổ sách và chế độ báo cáo tài chính 24
3.4. Sự khác biệt chế độ kế toán tại công ty so với chế độ kế toán hiện hành 27
PHẦN II: KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY 28
I. Đặc điểm nguyên vật liệu và quản lý nguyên vật liệu tại công ty 28
1. Đặc điểm nguyên vật liệu 28
2. Quản lý nguyên vật liệu 29
II. Phân loại nguyên vật liệu tại công ty 30
III. Tính giá nguyên vật liệu tại công ty 31
1. Đối với vật liệu nhập kho 31
2. Đối với vật liệu xuất kho 31
IV. Hạch toán chi tiết nguyên vật liệu 32
1. Chứng từ kế toán sử dụng 32
2. Thủ tục nhập-xuất kho nguyên vật liệu 33
2.1. Thủ tục nhập kho 33
2.2. Thủ tục xuất kho 37
3. Kế toán chi tiết nguyên vật liệu 38
V. Hạch toán tổng hợp vật liệu tại công ty 45
1. Hạch toán tổng hợp nhập nguyên vật liệu 45
1.1 Đối với vật liệu mua từ bên ngoài 45
2.2.Đối với vật liệu mua bằng tiền tạm ứng 46
3.3. Đối với vật liệu thêu gia công và là các bán thành phẩm 47
2. Hạch toán tổng hợp xuất kho nguyên vật liệu 47
VI. Hạch toán thừa thiếu nguyên vật liệu sau kiểm kê 48
1. Hạch toán nguyên vật liệu sau kiểm kê 48
2.Hạch toán giảm nguyên vật liệu sau kiểm kê 49
VII. Trình tự ghi sổ 50
PHẦN III: MỘT SỐ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT TẠI CÔNG TY 57
I- Nhận xét đánh giá chung 57
1. Nhận xét chung 57
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển công ty ảnh hưởng đến công ty 57
1.2. Đặc điểm hoạt động kinh doanh ảnh hưởng đến thị trường hoạt động kinh doanh công ty 58
1.3. Mô hình tổ chức quản lý ảnh hưởng đến công ty 58
1.4. Chế độ kế toán công ty đang áp dụng ảnh hưởng đến công ty 59
2. Nhận xét về kế toán nguyên vật liệu 60
2.1. Những mặt ưu 60
2.2. Nhược điểm 61
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


chi tiết: Bao gồm sổ tài sản cố định, sổ chi tiết vật liệu, sản phẩm, hàng hoá sổ chi phí sản xuất kinh doanh, thẻ kho, thẻ tính giá thành, sổ chi tiết tiền gửi, tiền vay.
- Nhận xét sơ đồ 4: Căn cứ ghi sổ cái chủ yếu là từ Sổ Nhật ký chung. Kế toán nên mở một số sổ đó là Sổ Nhật ký mua hàng, Nhật ký bán hàng, Nhật ký thu tiền, Nhật ký chi tiền để giảm bớt Sổ Nhật ký chung.
Định kỳ 4 đến 5 ngày các nhân viên kinh tế dưới phân xưởng tập hợp hoá đơn chứng từ cho kế toán tiến hành ghi sổ, lưu hoá đơn chứng từ. Sau khi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào Nhật ký chung sau đó 5 đến 10 ngày kế toán ghi vào sổ cái.
Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chung
(Sơ đồ 4)
Chứng từ gốc
Nhật ký chung
Sổ thẻ kế toán chi tiết
Sổ cái các tK
Bảng tổng hợp chi tiết
Bảng cân đối
phát sinh
Báo cáo tài chính
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng hay định kỳ
Đối chiếu
Sổ nhật ký chung
Tháng... năm
NT
GS
Chứng từ
Diễn giải
Đã ghi
Sổ cái
Số hiệu tài khoản
Số phát sinh
SH
NT
Nợ

Ngày ... tháng ... năm...
Người ghi sổ Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
(ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, đóng dấu)
Sổ cái
Năm: …
Tên tài khoản ...
Số hiệu...
NT
GS
Chứng từ
Diễn giải
Trang sổ NKC
Số hiệu TK
đối ứng
Số phát sinh
SH
NT
Nợ

Số dư đầu kỳ

Cộng phát sinh
Số dư cuối kỳ
Ngày ... tháng ... năm...
Người ghi sổ Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
(ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, đóng dấu) 3.3.2. Chế độ báo cáo tài chính
Công ty lập đầy đủ 4 báo cáo tài chính. Mẫu báo cáo theo quyết định 1141/TC/QD/CĐKT ngày 1/11/1995 của bộ tài chính.
Các báo cáo tài chính công ty lập bao gồm:
+ Bảng cân đối kế toán/Mẫu số B 01-DN
+ Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh/ Mẫu số B 02-DN.
+ Lưu chuyển tiền tệ theo phương pháp trực tiếp/ Mẫu số B 03-DN.
+ Thuyết minh báo cáo tài chính/ Mẫu số B 09-DN.
3.4. Sự khác biệt chế độ kế toán tại công ty so với chế độ kế toán hiện hành
Công ty tuân thủ theo đúng quyết định 1141TC/CĐKT ngày 1/11/1995 của bộ tài chính. Tuy nhiên khác ở chỗ là công ty đã áp dụng kế toán máy vào làm kế toán.
Quy trình hạch toán: Một máy chủ đảm nhiệm quản lý toàn bộ chứng từ và tổng hợp các phần hành và lên báo cáo toàn công ty. Còn các máy con mỗi máy phụ trách một phần hành và mỗi phần hành có mã riêng phải vào đúng mã mới mở được phần hành phụ trách. Máy con chỉ được vào phần hành mà mình phụ trách dưới sự chỉ đạo của máy chủ. Mẫu hoá đơn, chứng từ, sổ sách tuân thủ theo đúng như kế toán tay.
Phần II.
Kế toán nguyên vật liệu tại Công ty
I. Đặc điểm nguyên vật liệu và quản lý nguyên vật liệu tại Công ty
1.Đặc điểm nguyên vật liệu
Công ty xe đạp xe máy Đống Đa Hà Nội là một doanh nghiệp sản xuất. Do vậy cũng như các doanh nghiệp sản xuất khác, nguyên vật liệu giữ vai trò quan trọng dối với Công ty. Đáp ứng nguồn nguyên vật liệu để sản xuất dược liên tục, hạ giá thành sản phẩm là mục tiêu của Công ty.
Công ty xe đạp, xe máy là Công ty có qui mô và vốn đầu tư nhỏ. Mặt hàng sản xuất của Công ty là các mặt hàng phục têu dùng như phanh, bàn đạp, chân chống,…Mỗi mặt hàng lại được cấu tạo bởi rất nhiều các chi tiết khác nhau và được cấu tạo bởi rất nhiều các chi tiết khác nhauvà dược sản xuất trên các công đoạn khác nhau nên số chủng mà Công ty sủ dụng rất lớn. Do đặc điểm , tính chất đặc thù của sản xuất mà nguyên vật liệu chính được sử dụng trongct là tôn, sắt thép, cá loại thép tấm 1,2ly đến 5 ly, thép lá từ 2 ly đến 12 ly, tôn lá, thép tròn 4.35 đến 12. Ngoài ra còn có một số bán thành phẩm mộc như: vít cáp, vít càng, êcu, coliê, má phanh, sắt,… Đó là nhưỡng cơ sở vật chất cấu thành nên thực thể sản phẩm. Bên cạnh đó còn có các vật liệu khác của Công ty như: các loại hoá chất để mạ, dầu mỡ bôi trơn, than, xăng dầu,… Đi đôi với các nguyên vật liệu đó, thì một số công cụ công cụ cũng được sử dụng để phục vụ sản xuất như dây điện các loại, đá mài, dao phay, mũi khoan, túi nilông. Những công cụ công cụ này tuy không tạo ra sản phẩm nhưng lại đảm bảo sản xuất được hoạt động bình thường.
Do đặc thù của sản phẩm nên chi phí nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí sản xuất (khoảng 70 đến 80%giá thành) vì vậy, chỉ sự biến động nhỏ của nguyên vật liệu cũng làm ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm nói chung. Nghĩa là cách tốt nhất để hạ gí thành sản phẩm là quản lý và sử dụng hiệu quả nguyên vật liệu.
Công ty mua nguyên vật liệu chủ yếu được thực hiện thông qua các đơn vị trong nước. Do là khách thường xuyên của các bạn hành cũng làm cho việc cung cấp nguyên vật liệu được tiến hành liên tục, như các đơn vị: Công ty kim khí Hà Nôi, xí nghiệp hoá chất Minh Đức,… nhưng để đảm bảo hạ giá thành sản xuất Công ty cũng chủ động tìm nguồn hàng mới, đáp ứng yêu cầu của Công ty.
Các nguyên vật liệu phải nhập ngoại được thực hiện bởi các hợp đồng cung cấp vật tư và được chuyên trách bởi một bộ phận riêng. Đó là dựa vào phòng kinh doanh của Công ty, căn cứ vào kế hoạch sản xuất của Công ty được xây dựng bởi phòng kỹ thuật để tính toán ra nhu cầu vật tư theo chu kỳ tháng hay quý. Sau đó, phòng kinh doanh tổ chức thu mua. Việc thực hiện như vậy bảo đảm, tránh tồn kho, lãng phí nguyên vật liệu.
Tóm lại nguyên vật liệu của Công ty rất đa dạng, phong phú, chiến tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm hoàn thành. Do đó để sản xuất kịp thời, liên tục thì phải cung cấp nguyên vật liệu một cách hiệu quả, việc hạch toán chính xác nguyên vật liệu là không thể thiếu được.
2. Quản lý nguyên vật liệu
Tất cả các nguyên vật liệu trên được chia và quản lý theo các kho như sau:
- Kho kim khí: Là kho chứa các loại: tôn, thép… phục vụ cho sản xuất chính của công ty. Trong đó mỗi loại lại được sắp xếp theo những tiêu thức và khu vực khác nhau ở trong kho.
- Kho bán thành phẩm mộc: Là kho chứa các bán thành phẩm mộc như vít càng, vít cáp, êcu, côlie... là nguyên liệu chính cho các phân xưởng kế tiếp.
- Kho bán thành phẩm mạ: Là kho chứa các bán thành phảm của phân xưởng mạ như các sản phẩm đã và được mạ.
- Kho tạp phẩm: Kho chứa các loại hoá chất để mạ, dầu mỡ, quần áo, giày vải, găng tay, bao bì.
- Kho kĩ thuật: là kho chứa các loại như vòng bi, đai thang, mũi khoan, và khuôn cối.
Với cách phân loại và tổ chức kho tàng như vậy sẽ giúp cho công ty quản lý một cách tốt nhất đối với các loại vật liệu, công cụ công cụ mua về, đảm bảo chức năng lí hoá của chúng, đảm bảo kiểm kê, kiểm tra được nhanh chóng, chính xác. mặt khác để quản lý chặt chẽ kế toán chi tiết vật liệu sử dụng trong sản xuất bằng cách đánh mã số vật liệu, công cụ công cụ và chi tiết từng thứ vật liệu, công cụ dụng cụ.
Việc đánh mã số ở công ty là dựa vào từng kho đánh mã số từ 01á 09.
II. Phân loại nguyên vật liệu tại Công ty
Với khối lượng lớn, chủng loại nhiều, mỗi loại nguyên vật liệu có những đặc điểm toán lý hoá riêng và nội dung kinh tế khác nhau. Do đó dễ tiến hành quản lý và hạch toán chính xác, đả...

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status