Một số đề xuất, kiến nghị hoặc giải pháp nhằm phát triển du lịch sinh thái - pdf 28

Download miễn phí Một số đề xuất, kiến nghị hay giải pháp nhằm phát triển du lịch sinh thái



1. Giới thiệu chung về VQG Cúc Phương : 1
1.1.Lịch sử. 1
1.2. Đặc điểm tự nhiên.: 1
1.3. Dân cư. 4
1.4. Cơ sở hạ tầng. 5
2. Thực trạng khai thác và bảo tồn. 5
2.1 Hoạt động kinh tế dựa vào việc khai thác các tài nguyên tự nhiên hay nhân văn. 5
2.2. Hoạt động của du lịch diễn ra tại khu vực trong giai đoạn 10 năm trở lại (1994-2004). 7
2.3 Các hoạt động mang tính chất bảo tồn các tài nguyên phục vụ DLST. 9
3. Vai trò của các tổ chức, cá nhân đối với DLST tại khu vực. 14
3.1 Chính quyền địa phương 14
3.2 Các tổ chức quốc tế: 16
3.3 Các công ty du lịch (hệ thống nhà hàng ,khách sạn). 18
3.4 Người dân địa phương 20
4. Những khó khăn trong việc triển khai hoạt động DLST ở khu vực : 21
4.1. Về phía chính quyền, người dân, nhà kinh doanh du lịch, các tổ chức nước ngoài: 21
4.2. Khó khăn về các điều kiện tự nhiên, văn hóa và xã hội 24
5. Mục tiêu,chính sách và phương hướng thực hiện du lịch nói chung và phát triển du lịch sinh thái tại khu vực : 25
5.1/Chiến lược phát triển chung: 25
5.2/Các mục tiêu đặt ra: 26
5.3/ Các chính sách đề ra nhằm đạt được mục tiêu: 27
5.4/ Phương hướng thực hiện: 28
6.Một số đề xuất, kiến nghị hay giải pháp nhằm phát triển du lịch sinh thái : 29
6.1/ Làm gì để thực hiện tốt công tác bảo tồn các tài nguyên có sẵn và khắc phục những khó khăn : 29
6.2/ Xây dựng hình ảnh tốt về khu vực để nhấn mạnh vai trò của du lịch sinh thái (hoạt động Marketing ): 31
 
 
 
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


tudoelongata),...      Với sự giúp đỡ trực tiếp của các chuyên gia người Anh là Tim McCormack, trưởng nhóm nghiên cứu thực địa (Hiệp hội Bảo tồn động thực vật hoang dã), trong thời gian tới trung tâm sẽ xây dựng các hạng mục công trình để diễn giải về các loài rùa phục vụ du khách đến thăm vườn và nâng cao nhận thức cho cộng đồng về trách nhiệm bảo tồn rùa. Ngoài ra còn hàng loạt chương trình bảo tồn khác như: chương trình bảo tồn tê tê Châu Á của VQG Cúc Phương, chương trình bảo tồn các loài nai, hoẵng, chim…
Bên cạnh đó, VQG xây dựng được một vườn thực vật 167 ha để trồng rừng, chăm sóc và bảo tồn hàng trăm loại cây quý hiếm của Cúc Phương cũng như một số vùng khác, trong đó có: 210 loài cây gỗ bản địa, 85 loài cây thuộc họ ráy, 20 loài cây ăn quả, 15 loại tre trúc, 15 loại tre dừa. Đặc biệt tất cả các loài cây lấy gỗ của Cúc Phương như gió bầu, chò chai, chò chỉ, vàng anh, trường, gội, nang trứng … đều được theo dõi cẩn thận từ khâu hạt giống đến khi cây xuất vườn ươm.Theo chị Nguyễn Thị Thuỷ- tổ trưởng vườn ươm khẳng định:” Hơn 80% số các loài cây trong vườn thực vật sinh trưởng tốt, một số cây đã cho quả như vải guốc, hồng bì rừng, ôrô…. Trong tương lai đây sẽ là một cơ sở cung cấp giống cho các chương trình trồng rừng trên bản địa.”
Ngoài ra, dự án bảo tồn vùng núi đá vôi Cúc Phương- Pu Luông thực hiện năm 2002-2006 với tổng kinh phí 1.306.000 USD( được tài trợ bởi World Bank/ GEF, AECI, BM2; do FFI, DED, FUNDESO điều hành và cơ quan thực hiện là FFI, Cục KL, DED, FUNDESCO.) đã thành lập được một khu bảo vệ các loài thực vật hiện có ở vùng núi đá vôi cũng như tăng cường hiện trạng bảo tồn loài voọc mông trắng và xây dựng sự ủng hộ của cộng đồng trong công tác bảo tồn vùng núi đá vôi.
Trung tâm đào tạo Cúc Phương được thành lập năm 1994 tại VQG Cúc Phương, tỉnh Ninh Bình. Sau 4 năm đầu hoạt động đã có 364 học viên được đào tạo về bảo tồn ĐDSH qua 15 khoá đào tạo do chuyên gia lâu năm và các nhà khoa học của quốc tế và Việt Nam tham gia giảng dạy, được đánh giá có hiệu quả về chi phí và chất lượng tốt. Với các hoạt động tương tự tại 2 trung tâm đào tạo khác là VQG Bạch Mã( Miền Trung) và VQG Cát Tiên( Miền Nam), dự án giúp đào tạo về bảo tồn ĐDSH cho khoảng 1.200 cán bộ lâm nghiệp của Chính phủ, đặc biệt cho hệ thống khu bảo tồn Việt Nam. Hiện nay, trung tâm Cúc Phương vẫn đang tiếp tục hàng loạt chương trình đào tạo.
Lực lượng kiểm lâm là một trong những người đóng vai trò quan trọng công tác bảo vệ rừng. Lực lượng kiểm lâm VQG thường xuyên bám rừng , tổ chức các đợt tuần tra kiểm soát để ngăn ngừa kịp thời những hành vi vi phạm pháp luật để bảo vệ và phát triển rừng . Triệt phá các tụ điểm khai thác tài nguyên rừng trái phép, đặc biệt là xây dựng mạng lưới quần chúng tham gia vào công tác bảo vệ rừng .
Việc đào tạo nâng cao trình độ cùng số lượng của lực lượng kiểm lâm là cần thiết. Tính đến năm 2005 số lượng kiểm lâm trên 1000 ha ở rừng Cúc Phương là trên 5 người,với trình độ đạt mức cao trong cả nước. Họ đã góp phần trong việc giảm tối đa các hoạt động săn bắt và chặt phá rừng trái phép. Tuy nhiên, yêu cầu của việc bảo tồn rừng không chỉ dừng lại ở đó, Ban quản lý VQG cần có thêm biện pháp nhằm nâng cao số lượng cũng như trình độ của cán bộ kiểm lâm hơn nữa.
(Tetiaryeducation: tốt nghiệp cấp 3; secondaryeducation: tốt nghiệp cấp 2;Worker: công nhân)
Bên cạnh đó ban quản lý rừng còn tổ chức nhiều cuộc hội thảo và mở các lớp học trong trường nhằm đào tạo về kiến thức và kĩ năng bảo vệ đa dạng sinh học.
Người dân địa phương cũng đóng vai trò quan trọng trong công tác bảo vệ rừng. Chính họ là những người sống với rừng, hưởng lợi từ các nguồn tài nguyên của rừng, vì thế một mặt họ cũng có các hoạt động tham gia giữ rừng và bảo vệ rừng. Nếu bạn đi tham quan VQG thì trên đường đi bạn sẽ bắt gặp các bia tưởng niệm người dân Mường đã tham gia giữ rừng. Hiện nay khi người dân đã dần ý thức được sự cần thiết phải bảo vệ rừng thì họ cũng ngày càng tích cực tham gia vào việc trồng và chăm sóc rừng.
(Nguồn: Cục BVMTvà UNDP(2003),Tordoffetal.(2004), World Bank(2004) )
3. Vai trò của các tổ chức, cá nhân đối với DLST tại khu vực.
Vườn quốc gia Cúc Phương có 3 nhiệm vụ chính là: bảo tồn thiên nhiên, nghiên cứu khoa học, và du lịch sinh thái. Để đảm bảo tốt được ba nhiệm vụ trên thì cần sự góp sức không chỉ của ban quản lý rừng, các tổ chức quốc tế mà còn phải có cả chính quyền địa phương, người dân và các công ty kinh doanh du lịch.
3.1 Chính quyền địa phương
Chính quyền địa phương nơi có tài nguyên về DLST ngoài những nhiệm vụ về quản lý hành chính đất đai ở địa phương đó ra thì còn phải có trách nhiệm quản lý tài nguyên thuộc địa phận này. Địa phương đưa ra những chính sách về quy hoạch và phát triển cho du lịch địa phương mà không ảnh hưởng đến chất lượng và giá trị sinh học của rừng. Cơ quan trực tiếp quản lý hoạt động du lịch trên là sở du lịch. Chính quyền địa phương có vai trò rất lớn trong việc phát triển, định hướng cho DLST tại bất kì khu vực nói chung và rừng Cúc phương nói riêng. Đồng thời có sự phối kết hợp giữa chính quyền địa phương, các tổ chức quốc tế và ban quản lý rừng.Chính quyền địa phương ở đây là tỉnh Ninh Bình và trực tiếp hơn nữa là các xã ( Cúc Phương, Yên Nghiệp, Thạch Lâm ) là những cơ quan trực tiếp quản lí và ban hành các chính sách, cấp vốn và các quy định của nhà nước trong việc bảo tồn và phát triển DLST tại rừng Cúc Phương.
Tuy nhiên vai trò chủ yếu của chính quyền địa phương tại đây là bảo tồn động thực vật quý hiếm do vậy dù mục đích phát triển DLST là rất tốt nhưng nó cũng nằm trong mức kiểm soát nhất định. Chính vì vậy chính quyền địa phương tại tỉnh Ninh Bình có quyền quyết định các cách phát triển DLST tại rừng Cúc Phương phù hợp với việc vảo tồn và phát triển kinh tế cho tỉnh và địa phương .
Chính vì vai trò quan trọng như vậy nên trách nhiệm của tỉnh Ninh Bình trong việc kiểm soát các hoạt động DLST là rất to lớn và cần thiết đặc biệt là sự phối hợp chặt chẽ giữa chính quyền địa phương 3 xã Cúc Phương, Yên Nghiệp, Thạch Lâm với tỉnh Ninh Bình cũng như với các tổ chức quốc tế về bảo tồn và phát triển DLST tại đây ( vì ba xã đều nằm trong khu vực vườn quốc gia nên việc kiểm soát và bảo vệ là rất thuận tiện ).
Ban quản lý rừng là một tổ chức bộ máy có 3 đơn vị trực thuộc và 3 phòng ban tham mưu giúp việc cho giám đốc; ban giám đốc có một giám đốc và 2 phó giám đốc. Đội ngũ các bộ nhân viên đã được sự hỗ trợ của chính quyền địa phương ,các ban ngành đoàn thể(công đoàn, phụ nữ, thanh niên…) cùng phối hợp hoạt động. Lực lượng kiểm lâm được trang bị tốt cả về vật chất kỹ thuật lẫn đời sống sinh hoạt. Thời gian qua, chính quyền địa phương đã phối hợp với chi cục kiểm lâm triển khai có hiệu quả chương trình phủ xanh đất trống đồi núi trọc(chương trình 327),chương trình trồng mới 5 triệu ha rừng(chương trình 661) trên địa bàn, nâng
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status