Nâng cao khả năng cạnh tranh ở công ty cổ phần Thăng Long - pdf 28

Download miễn phí Đề tài Nâng cao khả năng cạnh tranh ở công ty cổ phần Thăng Long



 
Chương 1: Giới thiệu tổng quan về đặc diểm tình hình
 công ty cổ phần Thăng Long
 1. Giớí thiệu chung về đặc điểm tình hình công ty cổ phần Thăng Long .
 1.1.Giới thiệu chung về công ty
 1.2. Quá trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần Thăng Long
 2. Đặc đIểm kinh té kỹ thuật ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của công ty
 2.1.Đặc đIểm về sản phẩm
 2.2. Đặc điểm về thị trường tiêu thụ
 2.3.Đặc đIểm về nguyên vật liệu
 2.4.Đặc đIểm về quy trình sản xuát rượu vang
 2.5.Đặc diểm về lao động
 2.6. Đặc đIểm vè vốn sản xuất kinh doanh
 2.7.Đặc đIểm về tổ chức quản lý và tổ chức sản xuất
 3. một số cơ hội và thách thức
Chương 2: Thực trạng cạnh tranh ở công ty cổ phần Thăng Long
1. Một số kết quả sản xuất kinh doanh chủ yêú của công ty trong thời gian qua .
2. Phân tích tình hình cạnh tranh trong ngành công nghiệp sản xuất rượu vang và khả năng cạnh tranh của công ty
2.1.Phân tích về tình hình canh tranh trong ngành rượu vang .
2.2. phân tích chung về khả năng cạnh tranh của công ty
3. Phân tích thực trạng về tình hình cạnh tranh của công ty thông qua một số công cụ cạnh tranh chủ yếu
 3.1. Cạnh tranh theo sản phẩm và cơ cấu sản phẩm
 3.2. cạnh tranh về giá và cách thanh toán
 3.3.Cạnh tranh về phân phối và bán hàng
 3.4Cạnh tranh theo khu vực thị trường
4.Đánh giá khả năng cạnh tranh của công ty qua một số chỉ tiêu
 4.1 thị phần của công ty
 4.2 tỷ lệ chi phí marketing
4.3.qua một số chỉ tiêu khác .
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TẠO LỢI THẾ CẠNH TRANH Ở CÔNG TY CỔ PHẦN THĂNG LONG
1. Phương hướng , mục tiêu của công ty trong thời gian tới
 1.1, phương hướng .
1.2. mục tiêu
2,Xây dựng lợi thế cạnh tranh
 2.1. những nhân tố ảnh hưởng
 2.2 Xây dựng lợi thế
3.Căn cứ đẻ đề ra biện pháp .
 3.1.nội dung của phân tích
 3.2 thực hiện phân tích tạI công ty
4.một số biện pháp cơ bản góp phần xây dựng lợi thếcạnh tranh
 4.1.Tăng cường công tác nghiên cứu thị trường .
 4.2 Nâng cao chất lượng sản phẩm
4.2.Đào tao nâng cao tay nghè cho người công nhân
4.3Mở rộng mạng lưới phân phối
4.4 xây dựng chính sách giá cả linh hoạt
5 . một số kiến nghị
 KẾT LUẬN
 
 
 
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


i hỏi mức đọ sang trọng cao , người tiêu dùng chủ yếu dùng rượu ngoại , những loạI rượu có giá trị cao . Do nhu cầu đòi hỏi của người dân ngày càng cao với sản phẩm rượu vang . Vì vậy việc đuưa ra những sản phẩm mới là cần thiết là cơ hội tốt đẻ công ty cổ phần Thăng Long thích ứng tốt hơnn với môI trường kinh doanh và đáp ứng phân đoạn thị trường cao hơn .
Sự gia tăng các cơ sở Sản xuất nước giảI khát có ảnh hưởng lớn đối với công ty . Hiện trong nước có 198 cơ sở Sản xuất nước giảI khát với công suất thiết kế 1.008 triệu lit và 19 cơ sở Sản xuất chuẩn bị được mở với công suất thiết kế 63 triệu lít .
Sản phẩm thay thé là nguy cơ lớn , chủ yếu là bia . Việc định ra các phân đoạn khách hàng là đIều cần thiêt để phát triển , tạo một cơ cấu cạnh tranh ổn định .
Quyền lực của người cung ứng : người cung ứng những nguyên liệu đầu vào của công ty có thể khẳng định quyền lực của mình bằng cách dde doạ tăng giá , giảm chất lượng hàng hoá đã mua . Người cung ứng có thế lực sẽ chèn ép lợi nhuận , làm tăng mức giá thành của công ty .
Các vùng nguyên liệu chưa có vùng chuyên canh cây ăn quả tập trung , giá bán sản phẩm cao .Công ty cổ phần Thăng Long phảI mua nguyên liệu từ vùng lạng sơn đến các tỉnh phía nam gây khó khăn cho công tác vận chuyển . chi phí vận chuyển cao . Tuy nguồn hoa quả ở nước ta khá phong phú đa dạng nhưng lạI phát triển phân tán , do vậy việc tạo một kênh phân phối hoa quả cho phát triển các vùng hoa quả tới công ty là cần thiế. Việc cung ứng chủ yếu qua các trung gian phân phối .
Để cân lượng tráI cây cung cấp , Bộ Nông Nghiệp và Phát triển nông thôn đã quy hoạch 26 vùng cây ăn quả tập trung với sản lượng dư kiến 3.2 triệu tấn quả một năm .
Quyền lực của khách hàng : Bất kỳ một doanh nghiệp Sản xuất công nghiệp nào đều phục vụ cho nhóm khách hàng nhất định . Quyền lực của khách hàng thể hiện ở khối lượng mua . khách hàng tranh đua với doanh nghiệp bằng cách ép giá , mặc cả chất lượng tốt hơn , được phục vụ nhiều hơn , còn làm cho đối thủ cạnh tranh chống lạI nhau . Công ty cổ phần Thăng Long có khách hàng chính là nhà đầu tư , đạI lý và các cơ sở nhỏ lẻ khác . Công ty không trực tiếp bán hàng cho người tiêu dùng mà thông một số trung gian để phân phối . Nhà đầu tư là nhà bao tiêu một khối lượng lớn sản phẩm của công ty thường chiếm 60- 70% doanh thu . Nhà đầu tư cung cấp tín dụng thương mạI cho công ty tưc là nhà đầu tư ứng trước tiền hàng bù lạI sẽ được ưu đẫi về giá . Đây là lực lượng có quyền lực nhất có mối liên hệ chặt chẽ với công ty . Hàng ăm công ty có khoảng 10 nhà đầu tư chủ yếu vào tháng mùa vụ cung cáp khoảng 40 tỷ tiền hàng để trang trảI và làm vốn lưu động cho công ty tong thời gian ngắn . Do vậy công ty phảI chú ý đặc biệt chăm sóc hai lực luợng này .
Các dạI lý của công ty chủ yếu là các công ty thương mạI lực lượng này có ảnh hưởng đáng kể đến chính sách giá , đồi hỏi giá bán thấp để chia sẻ lợi nhuận của công ty .
Với sản phẩm ruợu vang Sản xuất theo đúng tiêu chuẩn và ít có sự khác biệt chính đặc đIểm này tạo sự không trung thành của khách hàng , họ có thể dễ dàng tìm thấy sản phẩm thay thế khác ., nhà cung cấp sản phẩm khác . Tuy có cơ cấu sản phẩm đa dạng nhưng những sản phẩm mới ngoàI sản phẩm truyền thống lạI ít có sự biết đến nên sản lượngtiêu thụ không mạnh . Do vậy việc đa dạng hoá sản phẩm ít có hiệu quả .
Khách hàng cửa công ty chủ yếu là các công ty thương mạI nên có rất đầy đủ về thông tin về nhu cầu giá cả trên thị trường , thậm chí cả giá thành sản phẩm . Với thông tin đầy đủ khách hàng sẽ có thể đảm bảo rằng mình sẽ nhận được mức giá dễ chụi nhất so với khách hàng khác .
Tóm lạI ,sự ảnh hưởng của nam lực lượng trên hình thành sự cạnh tranh trong ngành . Trong năm lực lượmg , sản phẩm thay thế đang nổi lên khá mạnh làm thị phần của công ty giảm sút , hai lực lượng cạnh tranh đối thủ hiện tạI , khách hàng có ảnh hưởng lớn , có mối quan hệ khá ràng buộc , tạo áp lực với công ty . Qua đố cho thấy , môI trường cạnh tranh trong thị trường rượu vang là khá gay gắt . Với chiến dịch Marketing của những đối thủ như vang Đà Lạt đax bước đầu xâm chiếm thị trường Hà Nội và được thị trường chấp nhận .
2.2. Đánh giá khả năng cạnh tranh của công ty cổ phần Thăng Long
Trong cơ chế thị trường , bất kỳ một doanh nghiệp nào đều chụi tác động của quy luật cạnh tranh , để dành thắng lợi doanh nghiệp phảI đưa ra nhữnh biện pháp hơn đối thủ cạnh tranh chỉ có như vậy doanh nghiệp mới có chỗ đứng trên thị trường . Để có khả năng cạnh tranh tốt uộc các doanh ngiệp phảI xây dựng cho mình lợi thế cạnh tranh . Những lợi thế được doanh nghiệp tạo ra và được sử dụng cho cạnh tranh thì mới gội là lợi thế cạnh tranh.
Lợi thế cạnh tranh được hiểu như các đặc đIúm hay nhũng biến số của sản phẩm hay nhãn hiệu nhờ có chúng mà doanh nghiệp tạo ra được một số tính trội hơn đối với đối thủ cạnh tranh .
Lợi thế được coi là bên ngoàI khi chúng dựa trên chiến lược phân biêt sản phẩm ,hình thành nên giá trị cho người mua hay giam chi phí sử dụng hay tăng khả năng sử dụng . Lợi thé này tạo cho doanh nghiệp quyền thị trường .
Lợi thế cạnh tranh bên trong dựa trên tính ưu việt của doanh nghiệp trong việc làm chủ chi phí Sản xuất . Nó tạo nên giá trị cho người Sản xuất bằng cách tạo ra sản phẩm có giá thành thấp hơn so với đối thủ cạnh tranh chủ yếu . Ngày nay quà trình cạnh tranh đang có khuynh hướng chuyển dần mục đích cạnh tranh từ phía cạnh tranh người tiêu dùng sang cạnh tranh với đối thủ . Thực chất của cạnh tranh là tạo ưu thế hơn so với đối thủ . thích ứng với cạnh tranh đòi hỏi phẩi có sự sáng tạo và khai thác lợi thế cạnh tranh . Sử dụng lợi thế cạnh tranh để thắng đối thủ đòi hỏi đáp ứng những yêu cầu nhất định .Mọt là xác định đúng đối thủ cạnh tranh ( phần này tui đã trình bày tạI phần trên ).
Hai là khi muốn tạo ra lợi tế cạnh tranh doanh nghiệp phảI lựa chọn vũ khí cạnh tranh cho phù hợp . có ba loạI vũ khí chủ yếu là : sản phẩm , giá cả , phân phối dịch vụ sau bán .
Thông thướng sản phẩm được coi là vũ khí tối ưu nhất bởi vì nó tác động trực tiếp vào người tiêu dùng . Cùng với sản phẩm là dịch vụ sau bán . Cạnh tranh bằng giá được coi là biện pháp cùng kiệt nàn nhất bởi vì nó tác động trực tiếp tới lợi nhụn của công ty . Nhưng ở việt Nam hiện nay , cạnh tranh bằng giá lạI là cách cạnh tranh chủ yếu được hầu hết các donh ngiệp sử dụng trong cạnh tranh , người tiêu dùng coi giá rẻ là một tiêu chuẩn quan trọng nhất để chọn mua hàng hoá . Do mức sống tăng lên xu hướng lựa chọn sản phẩm có chất lượng tốt sẽ dần thay thế cho mặt hàng kém chất lượng giá rẻ. Đối với công ty cổ phần Thăng Long coi chất lượng là định hướng chiến lược ,để khẳng định vị thế uy tín có được . Tạo hình ảnh vang Thăng Long chất lượng êm dụi đem dến sự hàI lòng cho khách hàng bằng chất lượng khá cao , giá cả phù hợp .
Đánh giá khả năng cạnh tranh của công ty theo các tiêu th
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status