Nâng cao năng lực cạnh tranh hàng may mặc xuất khẩu Việt Nam trên thị trường Mỹ trước thềm hội nhập WTO - pdf 28

Download miễn phí Đề tài Nâng cao năng lực cạnh tranh hàng may mặc xuất khẩu Việt Nam trên thị trường Mỹ trước thềm hội nhập WTO



LỜI MỞ ĐẦU 1
CH ƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA 4
SẢN PHẨM XUẤT KHẨU. 4
I/Khái quát về năng lực cạnh tranh. 4
1/Khái niệm năng lực cạnh tranh. 4
1.1/Cạnh tranh trong nền kinh tế. 4
1.2/Năng lực cạnh tranh. 5
1.2.1/Khái niệm năng lực cạnh tranh từ phạm vi quốc gia. 6
1.2.2/Khái niệm về năng lực cạnh tranh từ phạm vi của ngành, doanh nghiệp. 7
2/Năng lực cạnh tranh sản phẩm 9
II/ Những nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của sản phẩm xuất khẩu trước thềm hội nhập WTO. 11
1/ Các yếu tố bên ngoài doanh nghiệp. 11
1.1/ Các yếu tố thuộc về khả năng tăng trưởng kinh tế đất nước. 11
1.2/ Các yếu tố thuộc về môi trường kinh tế. 12
2/ Các yếu tố bên trong doanh nghiệp. 13
2.1/ Các yếu tố thuộc về lợi thế so sánh. 13
2.2/ Các yếu tố thuộc về hoạt động của doanh nghiệp 13
III/ Những tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của sản phẩm xuất khẩu trước thềm hội nhập WTO. 14
1/ Tốc độ tăng trưởng của sản phẩm trong từng năm. 14
2/ Thị phần của sản phẩm trên thị trường 15
3/ Mức độ hấp dẫn của sản phẩm về mẫu mã, kiểu cách so với các đối thủ cạnh tranh. 16
4/ Mức chênh lệch về giá của sản phẩm so với các đối thủ cạnh tranh . 16
5/ Mức chênh lệch về chất lượng của hàng may xuất khẩu so với hàng hoá cùng loại của các đối thủ cạnh tranh. 17
6/ Mức ấn tượng về hình ảnh nhãn hiệu hàng hoá của nhà xuất khẩu ra mặt hàng đó so với hàng hoá cùng loại của các đối thủ cạnh tranh. 17
IV/ Những thuận lợi và khó khăn của hàng may mặc xuất khẩu trong xu thế hội nhập WTO. 18
1/ Yêu cầu đặt ra với hàng may mặc xuất khẩu khi tham gia vào thị trường Mỹ. 18
1.1/ Các chính sách thương mại 18
1.1.1/Luật thuế quan và hải quan. 18
1.1.2/ Một số luật khác. 20
1.2/ Các tiêu chuẩn cần đáp ứng. 22
2/ Những thuận lợi và khó khăn của hàng may mặc xuất khẩu khi gia nhập WTO. 24
2.1/Những cản trở (khó khăn ). 25
2.2/Lợi thế (thuận lợi ). 28
V/ Sự cần thiết phải nâng cao năng lực cạnh tranh hàng may mặc xuất khẩu trên thị trường mỹ trong xu thế hội nhập WTO. 29
1/ Xu hướng cạnh tranh hàng may mặc xuất khẩu nói chung trên thị trường Mỹ . 29
2/ Xu hướng cạnh tranh hàng may mặc xuất khẩu Việt Nam trên thị trường Mỹ . 30
3/ Vai trò, ý nghĩa của việc nâng cao năng lực cạnh tranh hàng may mặc xuất khẩu trên thị trường Mỹ. 31
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH HÀNG MAY MẶC XUẤT KHẨU VIỆT NAM TRÊN THỊ TRƯỜNG MỸ TRƯỚC THỀM HỘI NHẬP WTO 32
I. Tình hình xuất khẩu hàng hàng may mặc Việt Nam trên thị trường Mỹ trong thời gian vừa qua. 32
1./ Tình hình xuất khẩu hàng may mặc Việt Nam sang thị trường quốc tế. 32
2/ Tình hình xuất khẩu hàng may mặc Việt Nam sang thị trường Mỹ. 34
II/Phân tích năng lực cạnh tranh của hàng may mặc xuất khẩu VN trên thị trường Mỹ trước thềm hội nhập WTO. 39
1/ Đánh giá năng lực cạnh tranh của hàng may mặc xuất khẩu VN trên thị trường Mỹ trước thềm hội nhập WTO. 39
1.1/ Tốc độ tăng trưởng hàng may mặc qua các năm. 40
1.2/ Mức chênh lệch về giá hàng may mặc so với đối thủ cạnh tranh 42
1.3/ Mức độ hấp dẫn về kiểu cách, mẫu mã so với đối thủ cạnh tranh. 43
1.4/ Thị phần : 45
2/ Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của hàng may mặc Việt Nam trên thị trường Mỹ. 47
2.1/ Phân tích yếu tố bên trong ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của hàng may mặc Việt Nam. 47
2.2/ Phân tích yếu tố bên ngoài ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của hàng may mặc Việt Nam 49
III/ Đánh giá chung về khả năng cạnh tranh của hàng may mặc Việt Nam. 56
1/ Thành tựu đạt được. 56
2/ Hạn chế. 57
3/ Nguyên nhân 57
CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA HÀNG MAY MẶC VIỆT NAM TRƯỚC 60
THỀM HỘI NHẬP WTO 60
I./ Quan điểm và chiến lược phát triển ngành may mặc Việt nam trước thềm hội nhập wto. 60
1/ Chiến lược phát triển ngành may mặc. 60
1.1/ Mục tiêu. 60
1.2/ Định hướng phát triển ngành may đến năm 2010. 60
2./ Những quan điểm nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng may mặc Việt Nam. 62
2.1/ Quan điểm quy hoạch tổng thể ngành công nghiệp may Việt Nam đến năm 2010. 62
2.2./ Lựa chọn sản phẩm và cơ cấu sản phẩm may xuất khẩu để phát huy lợi thế so sánh, nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm trên thị trường thế giới 64
2.3./ Hỗ trợ các doanh nghiệp để nâng cao năng lực cạnh tranh 65
II/Các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng may mặc xuất khẩu Việt Nam vào thị trường Mỹ . 66
1./ Các giải pháp đối với doanh nghiệp . 66
1.1 ./ Đề cao tư tưởng cạnh tranh trong hoạt động của doanh nghiệp. 66
1.2./ áp dụng chiến lược Marketing thích hợp 67
1.3./ Nhóm giải pháp về sản phẩm . 67
1.3.1/. Cải thiện và nâng cao chất lượng sản phẩm. 67
1.3.2./ Đa dạng hoá hàng may mặc xuất khẩu . 70
1.4 ./ Duy trì lợi thế về giá nhân công trong chi phí sản xuất 70
1.5/ Đảm bảo cung cấp nguyên phụ liệu. 71
1.6./ Tạo lập thương hiệu và khẳng định uy tín sản phẩm bằng nhẵn mác sản phẩm trên thị trường Mỹ. 72
1.7./ Đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trường, nâng cao hiệu quả các hoạt động tiếp cận thị trường và xúc tiến thương mại. 73
1.8/ Nâng cao kỹ năng đàm phán với các doanh nhân Mỹ và nên mua bảo hiểm rủi ro xuất khẩu hàng may mặc vào thị trường Mỹ. 74
2./ Giải pháp vĩ mô 75
2.1/ Chính sách đầu tư phát triển 75
2.2./ Chính sách thị trường xuất khẩu. 76
2.3./ Chính sách cung cấp nguyên phụ liệu cho ngành may. 77
2.4./ Chính sách về khoa học kỹ thuật và chuyển giao công nghệ. 77
2.5./ Chính sách về tài chính tín dụng. 77
2.6./ Chính sách về tổ chức quản lí và đào tạo con người 78
2.7./ Cải thiện thủ tục xuất nhập khẩu. 78
2.8./ Cải thiện công tác xúc tiến thương mại và tiếp thị thị trường. 78
Kết luận 80
Danh mục tài liệu tham khảo 81
 
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


cấu xuất khẩu: So với ngành may thì công nghiệp dệt của Việt Nam còn rất hạn chế. Đây là ngành yêu cầu lượng máy móc thiết bị hiện đại, đồng bộ và tốn kém. Do vậy ngành dệt chưa đủ khả năng phục vụ ngay chính ngành may trong nước. Nguyên liệu cho ngành may xuất khẩu của ta chủ yếu vẫn phải nhập ngoại. Như vậy, kim ngạch xuất khẩu khá cao nhưng lợi nhuận từ hoạt động xuất khẩu chưa tương xứng. Hiện có tới gần 60% kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc& dệt là để chi trả cho việc mua nguyên liệu, phụ liệu từ nước ngoài.
Một vấn đề đáng lưu ý là giá trị gia công chiếm tới 80% kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc. Hơn nữa, các hợp đồng gia công không ổn định, giá gia công thấp và sự phụ thuộc vào nguyên vật liệu đã khiến không ít doanh nghiệp may mặc nước ta lúng túng, bị động trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Những mặt hàng xuất khẩu khó làm như quần âu, áo veston chiếm tỷ lệ nhỏ vì rất ít doanh nghiệp đầu tư đổi mới công nghệ để có đủ khả năng đáp ứng yêu cầu của sản xuất. Các mặt hàng xuất khẩu truyền thống của ngành may mặc Việt Nam chủ yếu là áo jacket, áo váy, sơ mi đơn giản. Đến nay, những mặt hàng cao cấp đòi hỏi công nhân lành nghề, máy móc hiện đại còn nhiều hạn ngạch nhưng chỉ một số ít doanh nghiệp có khả năng thực hiện. Như vậy, trong thời gian tới, các doanh nghiệp không tự lấp lỗ hổng về mặt kỹ thuật và tay nghề tức là sẽ tự mình làm mất đi một thị trường rất có tiềm năng và nhiều cơ hội làm ăn như thị trường Mỹ.
* Thực tế cho thấy trong những năm gần đây, nhóm chủng loại hàng quản lý bằng hạn ngạch đã có nhiều đột biến.
Cụ thể là kim ngạch xuất khẩu hàng quản lý bằng hạn ngạch trong tháng 1/2006 đạt 152 triệu đô la Mỹ, tăng 65% so với tháng 1-2005 đạt 92 triệu. Tháng 1/2005 là tháng không thuận lợi của Việt nam với tất cả các nước thành viên sẽ được bỏ hạn ngạch vào năm 2005 nên không có hạn ngạch trước năm 2005 để dựng cuối năm 2004, duy chỉ có Việt Nam được ứng cuối năm 2004 để tăng xuất khẩu năm 2005 nhưng kim ngạch cũng chỉ đạt 92 triệu.   
Tháng 1/2006 có 7 cat đạt trên 10%, 6 cat đạt trên 6% tổng nguồn hạn hạn ngạch, cụ thể cat 359/659S( quần áo bơi) đạt 18,19%, cat 342/642 đạt 15,11%). 
Ngoài những chủng loại hàng tỷ trọng lớn có sự tăng trưởng rất cao so với cùng kì xuất hiện nhiều chủng loại mặt hàng đó xuất khẩu được ngay trong tháng 1/2006 mà cùng kỳ năm ngoái vẫn chưa thực hiện đựơc, đáng lưu ý là các Cat 200, 301, 332, 434, 448, 620 và 645/646.  
Bảng 1: Hàng may mặc xuất khẩu Việt Nam sang một số thị trường chính.
(Hàng quần áo và phụ liệu, không kể sản phẩm đan, móc..)
Đơn vị :1000 USD
Năm
Nước
2001
2002
2003
2004
Mỹ
26.442
438.985
1.241.937
1.421.889
EU
797.527,777
706.545,413
514.255,087
607260,357
Nguồn: Bộ thương mại Mỹ
Uỷ ban Châu Âu
Tại một số thị trường chính như Mỹ và EU
Trong đó, kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc sang Mỹ liên tục tăng qua các năm, từ 26,442 triệu USD (2001) lên 1421,889 triệu USD (2004). Còn tại thị trường EU, kim ngạch xuất khẩu giảm từ năm 2001 đến năm 2003, bắt đầu tăng trở lại vào năm 2004 với giá trị tăng 93,00527 triệu USD tương ứng tốc độ tăng 18,08% .
Sau đây là một số mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam.
Bảng 2: Các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam tại thị trường Mỹ.
STT
Chủng loại
Mặt hàng
1
4
Sơ mi, sơ mi ngắn tay bằng vải dệt kim
2
5
Áo đan, áo cổ lọ
3
6
Quần dài, quần short dệt kim
4
7
Áo blouse, áo blouse ngắn tay
5
8
Áo sơ mi dệt
6
12
Tất nữ, tất mỏng dài, bít tất
7
13
Quần áo lót nam nữ bằng vải dệt kim
8
18
Áo gilê, áo ngủ, pizama
9
21
Áo jacket
10
24
Áo ngủ, pizama bằng dệt kim
11
26
Áo dài phụ nữ
12
31
Áo nịt nửa thân
13
76
Quần áo lao dộng không phải dệt kim
2/ Tình hình xuất khẩu hàng may mặc Việt Nam sang thị trường Mỹ.
- Triển vọng về quan hệ thương mại hai nước sau khi ký Hiệp định thương mại Việt - Mỹ là rất lớn. Do Mỹ là thị trường hấp dẫn và khá lý tưởng đối với các nước xuất khẩu hàng hoá trên thế giới. Nước Mỹ có một triển vọng về quan hệ thương mại hai nước sau khi ký Hiệp định nền ngoại thương phát triển mạnh và là một thị trường tiêu thụ lớn nhất thế giới, kim ngạch nhập khẩu hàng hoá hàng năm tăng lên đến trên một ngàn tỷ USD. Chiếm trên 12% tổng giá trị xuất khẩu và trên 14% tổng giá trị nhập khẩu của thế giới. Các doanh nghiệp Việt Nam đã bắt đầu tiếp cận được với thị trường Mỹ, kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc Việt Nam sang Mỹ tuy thấp nhưng có tốc độ tăng trưởng cao.
Thực tế cho thấy ngành may nói riêng đã có những bước đầu hội nhập vào thị trường Mỹ khá thành công. Mỹ là thị trường có sức mua các loại sản phẩm may mặc lớn nhất thế giới bao gồm nhiều chủng loại khác nhau kể cả các sản phẩm trung bình. Thách thức với các doanh nghiệp Việt Nam ở chỗ Mỹ là nước nhập khẩu nhiều nhưng Mỹ vẫn giành một thị phần đáng kể cho các doanh nghiệp Mỹ, vậy điều đầu tiên khi thâm nhập thị trường Mỹ là doanh nghiệp Việt Nam phải cạnh tranh với nền công nghiệp Mỹ. Lực lượng cạnh tranh lớn thứ hai là các quốc gia đã và đang xuất khẩu hàng may mặc có uy tín trên thị trường Mỹ trong những năm qua như; Mêxicô, Trung Quốc, Bangladesh, Đài Loan, Hàn Quốc…
Bảng 3: Kim ngạch hàng may mặc các nước xuất khẩu sang Mỹ.
( Hàng quần áo và phụ liệu , không kể sản phẩm đan, móc..)
Đơn vị:triệu USD
Các đối tác
2000
2001
2002
2003
2004
2005
Toàn thế giới
32.800,552
31.691,335
30.895,566
33.188,673
35.287,106
37.514,673
Trung Quốc
4.167,042
4.152,517
4.478,787
5.489,903
6.617,924
10.230,961
Mêhicô
5.119,442
4.671,587
4.504,279
4.169,910
4.137,043
3.841,732
ấn Độ
1.377,783
1.275,864
1.384,733
1.478,528
1.597,515
2.121,031
Inđônêxia
1.500,569
1.599,968
1.456,514
1.554,099
1.770,238
2.022,399
Bănglađét
1.471,538
1.449,558
1.260,601
1.258,993
1.372,876
1.680,624
Hồng Kông
2.223,939
2.003,698
1.951,781
1.930,121
2.012,215
1.569,801
Việt Nam
30,247
26,442
438,985
1.241,937
1.421,889
1.541,470
Các nước khác
16.909,992
16.511,701
15.419,886
16.065,182
16.357,406
14.506,655
Nguồn: Bộ thương mại Mỹ
Kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc của Việt Nam tăng dần qua các năm, trừ năm 2001 (chiếm 0.08 %) giá trị sản phẩm may mặc xuất khẩu vào Mỹ giảm nhẹ so với năm 2000. Còn bắt đầu từ năm 2002 trở đi giá trị hàng may mặc của Việt Nam xuất khẩu vào Mỹ ngày một tăng: Cụ thể năm 2002 chiếm 1,42 % tăng 412.53 triệu USD tương ứng với tỷ lệ tăng 1560% so với giá trị hàng may mặc năm 2001. Từ năm 2003 chiếm 3.742% so với tổng kim ngạch toàn thế giới vào Mỹ, tăng 802.952 triệu USD tương ứng tốc độ tăng 182.9% .Từ năm 2003 trở đi tốc độ tăng giảm đi tuy nhiên giá trị tăng thực tế lại rất lớn cụ thể năm 2005 tăng 119.581 triệu USD tương ứng tốc độ tăng 8.4% chiếm 4.1% kim ngạch hàng may mặc xuất khẩu vào Mỹ. Tuy nhiên, so với nước có kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc lớn vào thị trường Mỹ như Trung Quốc thì Việt Nam chiếm tỷ trọng rất nhỏ (Trung Quốc chiếm 27,27% cơ cấu toàn thế giới vào thị trường Mỹ).
- Các sản phẩm may hiện nay rất phong phú bao gồm nhiều nhóm hàng khác nhau: đồ lót nam, nữ. Dùng cho nhu cầu nhà ở (bộ đồ ngủ, vỏ chăn ga, gối). Dùng cho nhu cầu ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status