Thực trạng công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Dụng cụ số I - pdf 28

Download miễn phí Thực trạng công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty công cụ số I



Lời mở đầu 1
PHẦN I - LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN 3
NGUYÊN VẬT LIỆU TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT 3
1.1 - Sự cần thiết phải quản lý và tổ chức kế toán nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp sản xuất: 3
1.1.1 - Khái niệm về nguyên vật liệu: 3
1.1.2 - Đặc điểm và vai trò của nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất: 3
1.1.2.1 - Đặc điểm của nguyên vật liệu: 3
1.1.2.2 - Vai trò của nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất: 4
1.1.3 - Yêu cầu và nội dung của công tác quản lý nguyên vật liệu: 4
1.1.4 - Nhiệm vụ và nội dung của kế toán nguyên vật liệu: 5
1.1.4.1 - Nhiệm vụ của kế toán nguyên vật liệu: 5
1.1.4.2 - Nội dung của kế toán nguyên vật liệu: 6
1.2 - Phân loại và tính giá nguyên vật liệu: 6
1.2.1 - Phân loại nguyên vật liệu: 6
1.2.1.1 - Phân loại nguyên vật liệu theo vai trò của nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất: 7
1.2.1.2 - Phân loại nguyên vật liệu theo chức năng của nguyên vật liệu đối với quá trình sản xuất: 7
1.2.1.3 - Phân loại nguyên vật liệu theo nguồn hình thành: 8
1.2.1.4 - Phân loại nguyên vật liệu theo quyền sở hữu: 8
1.2.2 - Tính giá nguyên vật liệu: 8
1.2.2.1 - Các chỉ tiêu tính giá nguyên vật liệu: 8
1.2.2.2 - Xác định giá nguyên vật liệu nhập kho: 9
1.2.2.3 - Xác định giá nguyên vật liệu xuất kho: 9
1.2.2.3.1 - Phương pháp bình quân gia quyền: 9
1.2.2.3.2 - Phương pháp nhập trước, xuất trước (FIFO): 10
1.2.2.3.3 - Phương pháp nhập sau, xuất trước (LIFO): 11
1.2.2.3.4 - Phương pháp giá thực tế đích danh: 11
1.3 - Kế toán chi tiết nguyên vật liệu: 11
1.3.1 - Tổ chức chứng từ: 11
1.3.1.1 - Các chứng từ sử dụng: 11
1.3.1.2 - Tổ chức chứng từ quá trình nhập kho nguyên vật liệu: 12
1.3.1.3 - Tổ chức chứng từ quá trình xuất kho nguyên vật liệu: 12
1.3.2 - Phương pháp hạch toán chi tiết nguyên vật liệu: 13
1. 3.2.1 - Phương pháp thẻ song song: 13
1.3.2.2 - Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển: 14
1.3.2.3 - Phương pháp sổ số dư: 15
1.4 - Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu: 16
1.4.1 - Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phương pháp kê khai thường xuyên: 16
1. 4.1.1 - Tài khoản (TK) sử dụng: 16
1.4.1.2 - Hạch toán tình hình biến động nguyên vật liệu: 17
1.4.1.2.1 - Hạch toán tình hình biến động tăng nguyên vật liệu: 17
1.4.1.2.1.1 - Đối với doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ: 17
1.4.1.2.1.2 - Đối với doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp: 21
1.4.2 - Hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phương pháp kiểm kê định kỳ: 25
1. 4.2.1 - Tài khoản sử dụng: 25
1.4.2.2 - Phương pháp hạch toán: 26
1.4.2.2.1 - Đầu kỳ: Kết chuyển giá trị hàng tồn kho theo từng loại: 26
1.4.2.2.2 - Trong kỳ: 26
1.4.2.2.3 - Cuối kỳ: Căn cứ vào biên bản kiểm kê nguyên vật liệu tồn kho: 27
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


giá thực tế ở bên Có của TK 152.
- Trường hợp xuất nguyên vật liệu cho sản xuất kinh doanh:
Nợ TK 621 (chi tiết đối tượng): Xuất trực tiếp chế tạo sản phẩm hay thực hiện các lao vụ dịch vụ.
Nợ TK 627 (6272 – chi tiết phân xưởng): Xuất dùng cho phân xưởng.
Nợ TK 641 (6411): Xuất phục vụ bán hàng.
Nợ TK 642 (6422): Xuất dùng cho nhu cầu quản lý của phân xưởng.
Nợ TK 241 : Xuất cho xây dựng cơ bản hay sửa chữa TSCĐ.
Có TK 152 (chi tiết nguyên vật liệu): Giá thực tế nguyên vật liệu xuất dùng.
- Trường hợp xuất góp vốn liên doanh: Căn cứ vào giá gốc của nguyên vật liệu xuất góp vốn liên doanh và giá trị vốn góp được liên doanh chấp nhận, phần chênh lệch giữa giá trị thực tế và giá trị góp vốn sẽ được phản ánh vào TK 421 “Chênh lệch đánh giá lại tài sản” (nếu giá vốn > giá trị góp vốn thì ghi Nợ, giá vốn < giá trị vốn góp thì ghi Có).
Nợ TK 222: Giá trị vốn góp liên doanh dài hạn.
Nợ TK 128: Giá trị vốn góp liên doanh ngắn hạn.
Nợ (Có) TK 412: Phần chênh lệch.
Có TK 152 (chi tiết): Giá thực tế nguyên vật liệu xuất góp vốn liên
doanh.
- Trường hợp xuất thuê ngoài gia công chế biến:
Nợ TK 154: Giá thực tế nguyên vật liệu xuất kho thuê gia công chế biến.
Có TK 152 (chi tiết): Giá thực tế.
- Trường hợp giảm do cho vay tạm thời:
Nợ TK 138 (1388): Cho các cá nhân tập thể vay tạm thời.
Nợ TK 136 (1368): Cho vay nội bộ tạm thời.
Có TK 152 (chi tiết): Giá thực tế nguyên vật liệu cho vay.
- Trường hợp giảm do các nguyên nhân khác (nhượng bán, phát hiện thiếu…)
Nợ TK 632: Nhượng bán, xuất trả lương, trả thưởng.
Nợ TK 642: Thiếu trong định mức tại kho.
Nợ TK 138 (1381): Thiếu chưa rõ nguyên nhân.
Nợ TK 412: Phần chênh lệch giảm do đánh giá lại.
Có TK 152 (chi tiết): Giá thực tế nguyên vật liệu.
Quá trình hạch toán nguyên vật liệu theo phương pháp kê khai thường xuyên có thể khái quát theo sơ đồ sau:
Sơ đồ hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phương pháp kê khai thường xuyên (Tính thuế theo phương pháp trực tiếp)
TK 111,112, 331,141,311…
TK 152
TK621
Tăng do mua ngoài
(Tổng giá thanh toán)
Xuất để chế tạo sản phẩm
TK627,641,642
TK151,411,222…
Xuất cho các nhu cầu khác ở PX, BH, QL
Nguyên vật liệu tăng do các nguyên nhân khác
TK111,112,331
TK 338(1),721
Số tiền giảm giá, hàng mua trả lại cho người bán
Giá trị nguyên vật liệu phát hiệnthừa khi kiểm kê
TK 138(1),821
TK412
Giá trị nguyên vật liệu phát hiện thừa kiểm kê
Chênh lệch đánh giá tăng nguyên vật liệu
TK412
Chênh lệch đánh giá giảm nguyên vật liệu
Sơ đồ hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phương pháp kê khai thường xuyên (Tính thuế theo phương pháp khấu trừ)
TK 331,111,112,141,311
Tăng do mua ngoài
TK 152
TK 621
Xuất để chế tạo
sản phẩm
TK 133
Thuế GTGT
được khấu trừ
TK 412
Đánh giá giảm
Đánh giá tăng
TK 154
Xuất thuê ngoài
gia công chế biến
TK 627,641,642
Xuất cho SX, bán
hàng, quản lý, XDCB
TK 411
Nhận cấp phát, tặng
thưởng, góp vốn LD
TK 138(1),642
Phát hiện thiếu
kiểm kê
TK 128,222
Xuất góp vốn
liên doanh
TK 151
Hàng đi đường kỳ
trước về nhập kho
TK 128,228
Nhận lại vốn góp
liên doanh
TK 642,338(1)
Phát hiện thừa khi
kiểm kê
1.4.2 - Hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phương pháp kiểm kê định kỳ:
Phương pháp kiểm kê định kỳ là phương pháp hạch toán căn cứ vào kết quả kiểm kê thực tế để phản ánh giá trị hàng tồn kho cuối kỳ trên sổ kế toán tổng hợp và từ đó tính ra giá trị nguyên vật liệu, hàng hoá đã xuất dùng trong kỳ theo công thức:
Giá trị vật tư Giá trị vật tư Giá trị vật tư Giá trị vật tư hàng
hàng hoá xuất dùng = hàng hoá tồn kho + hàng hóa nhập - hoá tồn kho cuối
trong kỳ đầu kỳ trong kỳ kỳ theo kiểm kê
Phương pháp kiểm kê định kỳ không theo dõi một cách thường xuyên, liên tục về tình hình biến động của các loại vật tư hàng hoá, sản phẩm trên các tài khoản, phản ánh từng loại hàng tồn kho mà chỉ phản ánh giá trị tồn kho đầu kỳ và cuối kỳ của chúng trên cơ sở kiểm kê, xác định lượng tồn kho thực tế và lượng xuất dùng cho sản xuất kinh doanh và các mục đích khác. Độ chính xác của phương pháp này không cao mặc dầu tiết kiệm được công sức ghi chép và nó chỉ thích hợp với các đơn vị kinh doanh những chủng loại hàng hoá vật tư có giá trị thấp, thường xuyên xuất dùng, xuất bán.
1. 4.2.1 - Tài khoản sử dụng:
- TK 611: “Mua hàng” (TK chi tiết 6111 – mua nguyên vật liệu). Tài khoản này dùng để theo dõi tình hình thu mua, tăng giảm nguyên vật liệu theo giá thực tế.
Bên Nợ: Phản ánh giá thực tế nguyên vật liệu tồn kho cuối kỳ và tăng thêm trong kỳ.
Bên Có: Phản ánh giá thực tế nguyên vật liệu xuất dùng trong kỳ và tồn kho cuối kỳ.
TK 611 cuối kỳ không có số dư và thường được mở chi tiết cho từng loại vật tư hàng hoá.
- TK 152: “Nguyên liệu, vật liệu”. Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị nguyên vật liệu tồn kho, chi tiết theo từng loại.
Bên Nợ: Kết chuyển giá thực tế nguyên vật liệu tồn kho cuối kỳ.
Bên Có: Kết chuyển giá thực tế nguyên vật liệu tồn kho đầu kỳ.
Dư Nợ: Giá thực tế nguyên vật liệu tồn kho.
- TK 151: “Hàng mua đang đi đường”. Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị hàng mua đang đi đường. Đó là những loại vật tư mà đơn vị đã mua hay chấp nhận mua nhưng cuối tháng chưa về đến đơn vị, chưa qua kiểm nhận, kể cả hàng gửi tại kho người bán.
Bên Nợ: Trị giá hàng đang đi đường cuối kỳ.
Bên Có: Kết chuyển hàng đi đường đầu kỳ.
Dư Nợ: Trị giá hàng mua đang đi đường đầu kỳ.
Ngoài ra kế toán còn sử dụng một số tài khoản khác trong quá trình hạch toán sự biến động của nguyên vật liệu như: TK 111, TK 112, TK141, TK 133, TK 311, TK621, TK627…
1.4.2.2 - Phương pháp hạch toán:
1.4.2.2.1 - Đầu kỳ: Kết chuyển giá trị hàng tồn kho theo từng loại:
Nợ TK 611 (6111): Tổng giá trị nguyên vật liệu tồn kho, đang đi đường…
Có TK 152 (chi tiết): Giá trị nguyên vật liệu tồn kho đầu kỳ.
Có TK 151 : Giá trị nguyên vật liệu đang đi đường đầu kỳ.
1.4.2.2.2 - Trong kỳ:
- Đối với doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ:
Căn cứ vào hoá đơn mua hàng:
Nợ TK 611 (6111): Giá thực tế nguyên vật liệu thu mua.
Nợ TK 133 (1331): Thuế GTGT được khấu trừ.
Có TK 111, 112, 331: Tổng giá thanh toán.
Các nghiệp vụ khác làm tăng nguyên vật liệu trong kỳ:
Nợ TK 611 (6111): Giá thực tế nguyên vật liệu thu mua.
Có TK 411: Nhận góp vốn liên doanh, cấp phát, biếu tặng.
Có TK 311, 336, 338: Tăng do đi vay.
Có TK 128, 228 : Nhận lại vốn góp liên doanh.
Khi được chiết khấu:
Nợ TK 111, 112, 331: Tổng số tiền chiết khấu được hưởng.
Có TK 711: Số tiền chiết khấu được hưởng không có thuế GTGT.
Có TK 133 (1331): Thuế GTGT không được khấu trừ.
Khi được giảm giá hàng mua, hay trả lại hàng mua:
Nợ TK 111, 112, 331: Trị giá phần giảm giá hay hàng trả lại.
Có TK 133 (1331): Thuế GTGT không được khấu trừ.
Có TK 611 (6111): Trị giá thực tế.
- Đối với doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp: Nguyên vật liệu mua ngoài giá thực tế bao gồm cả thuế GTGT đầu vào. Do vậy ghi:
Nợ TK 611 (6111): Tổng giá thanh toán.
Có TK 111, 112, 331: Tổng giá thanh toán.
1.4.2.2.3 - Cuối kỳ: Căn cứ vào biên bản ki
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status